Kiểm nghiệm độ bền của đồ gá bằng phần mềm COSMOSWorks

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán thiết kế đồ gá di động cho robot hàn hồ quang almega aii (Trang 73 - 79)

f X  p q  (2.4.26) Với :

3.2.7Kiểm nghiệm độ bền của đồ gá bằng phần mềm COSMOSWorks

a. Giới thiệu về phần mềm COSMOSWorks

COSMOSWorks là chương trình đánh giá tối ưu hóa rất mạnh mẽ nhưng rất dễ sử dụng. Chương trình được nhúng toàn phần trong phần mềm SolidWorks.

Hình 3.14 Giao diện của phần mềm COSMOSWorks

COSMOSWorks dùng phương pháp phân tích phần tử hữu hạn để phân tích cách ứng xử của vật thể khi có tải trọng tác dụng lên lên nó. COSMOSWorks

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn

cung cấp khả năng phân tích thiết kế chính xác nhưng đơn giản giúp cải tiến các sản phẩm bằng cách tạo cho thiết kế một mạng lưới an toàn để bắt lỗi. Vì chương trình được tích hợp hoàn toàn với phần mềm thiết kế 3D Solidworks, nên người dùng COSMOSWorks có thể thực hiện phân tích, mô phỏng cũng như tối ưu hóa thiết kế trực tiếp trên giao diện Solidworks. COSMOSWorks cho phép phát triển sản phẩm nhanh hơn, với chi phí thấp hơn và mức tối ưu hóa cao hơn cũng như khả năng khảo sát hiệu suất của sản phẩm tốt hơn. Với COSMOSWorks có thể giải quyết các bài toán về rung động, truyền nhiệt, dòng chất lỏng và các vấn đề khác. Nhưng phần này chỉ giới thiệu tập trung về phân tích cấu trúc chịu lực tác động tĩnh lên vật thể. b. Tính ứng suất, chuyển vị và sức căng của một số chi tiết điển hình Ta có thể đặt các thuộc tính cho chi tiết:

- Vật liệu

- Mối quan hệ giữa các chi tiết : ghép ren, ghép có độ dôi...

- Đặt phương chiều các lực và moomen xoắn lên chi tiết từ đó xác định được chuyển vị, ứng suất, sức căng, hệ số an toàn.

Với COSMOSWorks ta có thể tìm chuyển vị, ứng suất, sức căng chính xác các chi tiết của đồ gá. Tuy nhiên việc mô hình hóa, đặt các thuộc tính là rất khó và các liên kết là lý tưởng nên độ bền có thể sai lệch so với thực tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.15 Chuyển vị của bàn động 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.17 Sức căng của bàn động 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.19 Sức căng của trục 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.21 Ứng suất bàn động 2 (mâm quay )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.23 Chuyển vị bàn động 2 (mâm quay )

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán thiết kế đồ gá di động cho robot hàn hồ quang almega aii (Trang 73 - 79)