Đối với các chỉ số nghiên cứu ở tầng cây gỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của loài cây dẻ đỏ Lithocarpus Ducampii (H. ETA. CAMUS)A. CAMUS tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Trang 55 - 61)

* Xác định mật độ và tỷ lệ tổ thành

Tỷ lệ tổ thành của từng loài cây trên 1ha được tính theo phương pháp của Daniel Marmillod, Vũ Đình Huề (1969) [9], Đào Công Khanh (1996)[11] thông qua hai chỉ tiêu: tỷ lệ % mật độ (N%) và tiết diện ngang (G%). Mỗi loài được xác định tỷ lệ tổ thành theo chỉ số quan trọng IV% (Important Value)

2 % Gi % Ni % IV (2-1)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ni%: tỉ lệ % số cây của loài i so với tổng số cây trong lâm phần

Gi%: tỉ lệ % tiết diên ngang của loài i so với tổng tiết diện trong lâm phần Theo Daniel Marmillod, những loài cây nào có IV% > 5% là những loài có ý nghĩa về mặt sinh thái. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng (2000)[46]: trong một lâm phần, nhóm loài cây nào đó chiếm 50% tổng cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế. Nhóm loài cây có chỉ số IV%> 5% được xem là nhóm loài ưu thế.

- Mật độ cây rừng tự nhiên được tính theo công thức

dt S

n ha

N/ 10.000 (2-2)

Trong đó: Sdt là diện tích OTC điều tra (2000m2)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Mô hình hoá quy luật cấu trúc tần số

Có nhiều phân bố lý thuyết khác nhau để mô hình hóa quy luật cấu trúc tần số nhưng ở đây đề tài vận dụng một số phân bố thường gặp nhất trong lâm nghiệp, đó là phân bố khoảng cách, phân bố Weibull và phân bố Meyer. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng với đối tượng rừng tự nhiên, phân bố phù hợp nhất để mô tả phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) là phân bố Meyer và để mô tả phân bố số cây theo chiều cao (N/HVN) là phân bố Weibull.

+ Phân bố giảm (phân bố mũ) Hàm Meyer có dạng:

y = .e- x (2 -3)

Trong đó: x là cỡ kính hoặc cỡ chiều cao , là hai tham số của hàm Meyer

Để xác định tham số của phân bố giảm dạng hàm Meyer, trước hết phải tuyến tính hoá phương trình mũ bằng cách logarit hoá cả hai vế của phương trình (2-3) để đưa về dạng phương trình hồi quy tuyến tính một lớp có dạng:

y = a + b.x

+ Phân bố Weibull: Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá trị (0, + )

Hàm mật độ có dạng: α λ.x 1 α e α.λ.x f(x) (2-4) Hàm phân bố: F(x) 1 e (x xmin) (2-5) Trong đó: và là hai tham số của phân bố Weibull. Tham số đặc trưng cho độ nhọn phân bố, tham số biểu thị độ lệch của phân bố.

Nếu: = 1 phân bố có dạng giảm = 3 phân bố có dạng đối xứng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ > 3 phân bố có dạng lệch phải

< 3 phân bố có dạng lệch trái + Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố

Cho giả thuyết H0: Fx(x) = F0(x), trong đó F0(x) là một hàm phân bố đã xác định. Để kiểm tra giả thuyết H0, người ta sử dụng tiêu chuẩn phù hợp χ2.

flt flt) (ft χ 2 2 (2-6) Trong đó: ft là trị số thực nghiệm flt là trị số lý thuyết Nếu 2

tính 20,05 tra bảng với bậc tự do k = m - r - 1 (r là tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau khi gộp) thì phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm (H0+). Giả thuyết được chấp nhận.

Nếu 2

tính > 20,05 tra bảng với bậc tự do k = m - r -1 thì phân bố lý thuyết không phù hợp với phân bố thực nghiệm (H0 -). Giả thuyết bị bác bỏ. 2.4.3.2. Đối với các chỉ số nghiên cứu ở tầng cây

- Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng

+ Tổ thành cây tái sinh

Hệ số tổ thành được tính theo công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 N N K i i (2-7) Trong đó: Ki: hệ số tổ thành loài thứ i Ni: số lượng cá thể loài i N: tổng số cá thể điều tra + Mật độ cây tái sinh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, được xác định theo công thức sau:

dt S

n ha

N/ 10.000 (2-8)

Với Sdt là tổng diện tích các ô dạng bản điều tra tái sinh (m2) và n là số lượng cây tái sinh điều tra được.

+ Chất lượng cây tái sinh: Tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu tính theo công thức:

N% =

N n

x 100 (2-9)

N% là tỷ lệ % cây tái sinh theo cấp chất lượng, n là số cây tái sinh theo cấp chất lượng, N là tổng số cây tái sinh điều tra trong ÔTC.

+ Tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng: Cây tái sinh có triển vọng là cây có chiều cao lớn hơn chiều cao trung bình của lớp cây bụi thảm tươi và phù hợp với mục đích kinh doanh. Đối với Dẻ đỏ cây triển vọng là những cây có chiều cao >1m. Tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng được tính theo công thức:

X% =

N n

x100 (2-10)

Trong đó: n là số cây tái sinh có triển vọng N là tổng số cây tái sinh điều tra.

Đối với Dẻ đỏ thì n là số cây tái sinh Dẻ đỏ triển vọng, N là số cây tái sinh Dẻ đỏ có trong TC.

+ Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao: Cây tái sinh được phân theo các cấp chiều cao 0 - 0,5m ; 0,6 - 1m; 1,1 - 2m và trên 2m. Quá trình tổng hợp, tính toán % phân bố số cây theo chiều cao kết hợp với đánh giá chất lượng cây tái sinh sẽ phục vụ xác định cây tái sinh triển vọng trong OTC.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của loài cây dẻ đỏ Lithocarpus Ducampii (H. ETA. CAMUS)A. CAMUS tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Trang 55 - 61)