Thăm dị các thơng số của phản ứng tạo β-CD

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình tạo b cyclodextrin bằng phương pháp enzyme (Trang 52 - 54)

2.2.1. Mơ tả nội dung:

Đối tƣợng nghiên cứu: các loại tinh bột

của Thiêm Ký (Việt Nam), cyclohexan (Xilong) đạt tiêu chuẩn của cyclohexan dùng trong nghiên cứu và enzym CGTase (Novozymes).

Quy mơ thực hiện: Thăm dị các thơng số pH, nhiệt độ, loại tinh bột thích hợp,

lựa chọn dung mơi thích hợp ..

Thời gian thực hiện: 01/2011 – 04/2011

Địa điểm thực hiện: Phịng Thí Nghiệm Vi Sinh Cơng Nghệ, Bộ mơn Vi sinh– Ký sinh, Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Tp.HCM

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Sản xuất thử nghiệm β-CD với các loại tinh bột khác nhau

Tiến hành sản xuất thử nghiệm β-CD với một số loại tinh bột khác nhau , từ đĩ tìm ra loại tinh bột thích hợp nhất.

Một số nguồn tinh bột dùng trong khảo sát: tinh bột sắn mì, tinh bột gạo, tinh bột khoai tây, tinh bột mì, tinh bột bắp đƣợc mua từ hãng sản xuất Thiêm Ký - Việt Nam.

Tiến hành sản xuất thử nghiệm β-CD với các loại tinh bột khác nhau này. Sử dụng tinh bột nồng độ 7% (kl/tt), enzym CGTase 900 U/L và cyclohexan 30% với tích phản ứng 100 ml. Từ đĩ chọn ra loại tinh bột thích hợp nhất cho việc sản xuất β- CD. [6, 42]

2.2.2.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình tạo β-CD

Từ loại tinh bột lựa chọn đƣợc trong khảo sát trên, tiến hành khảo sát các yếu tố khác nhƣ tỉ lệ dung mơi sử dụng, ảnh hƣởng pH và nhiệt độ đến phản ứng tạo β-

Khảo sát lƣợng dung mơi sử dụng:

Đối với các quy trình sản xuất β-CD với dung mơi, các dung mơi thƣờng sử dụng là benzen, xylen hoặc cyclohexan (xem Bảng 1.8). Trong đĩ cyclohexan đƣợc sử dụng nhiều nhất, bên cạnh đĩ trong các dung mơi nêu trên, cylohexan là dung mơi ít độc nhất và cĩ giá thành rẻ hơn so với các dung mơi cịn lại. Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tơi chọn cyclohexan làm dung mơi để sản xuất β-CD. Tiến hành thí nghiệm với nồng độ tinh bột và lƣợng enzym đã khảo sát với lƣợng cyclohexan sử dụng lần lƣợt là 20 ml, 30 ml, 40 ml.

Khảo sát ảnh hƣởng của pH:

Với các thơng số đã chọn, khảo sát pH thích hợp cho quy trình sản xuất β-CD. Tiến hành thí nghiệm với các điều kiện pH 5, 6, 7, 8, 9.

Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ:

Nhiệt độ phản ứng là yếu tố cĩ ảnh hƣởng lớn đến khả năng tạo β-CD, enzym Toruzyme là enzym cĩ khả năng chịu nhiệt, do đĩ nhiệt độ phản ứng trong khoảng 50- 60oC, enzym cĩ hoạt tính cao, nhƣng ở nhiệt độ này tốc độ tạo phức của cyclodextrin và cyclohexan giảm. Do đĩ nhằm xác định nhiệt độ tối ƣu cho quy trình sản xuất β- CD, tiến hành thí nghiệm với các thơng số đã khảo sát ở các nhiệt độ khác nhau 25oC, 30oC, 37oC.

2.2.3. β-CD theo Kaneko

Định lƣợng β-CD trong sản phẩm rắn [59]

Cân chính xác 0,1 g sản phẩm rắn thu đƣợc hịa tan trong bình định mức 50 ml với nƣớc cất.

Hút vào ống nghiệm 0,1 ml, thêm tiếp 0,9 ml maltodextrin 4%; 3,5 ml NaOH 30 mM; 0,5 ml phenolphtalein 0,02 %.

Để ổn định màu trong 15 phút, đo độ hấp thu ở bƣớc sĩng 550 nm. .

Lƣợng β-CD (%) cĩ trong sản phẩm rắn thu đƣợc tính theo cơng thức:

% β-CD = x 100 a x 200

∆OD-b

a : Hệ số gĩc đƣờng chuẩn b :

200 :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình tạo b cyclodextrin bằng phương pháp enzyme (Trang 52 - 54)