Hƣớng phát triển của luận văn

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học phần “nhiệt học” ở trường thcs miền núi (Trang 77 - 102)

Từ kết quả nghiên cứu trên và thực tiến dạy học vật lí ở trƣờng THCS tác giả nhận thấy luận văn có thể phát triển theo hƣớng sau:

- Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lí luận về việc phối hợp sử dụng thí nghiệm tự tạo đơn giản và ứng dụng CNTT trong DH vật lí ở trƣờng THCS.

- Mở rộng nghiên cứu xây dựng và sử dụng các thí nghiệm tự tạo, ứng dụng CNTT trong dạy học một số chƣơng, phần khác nhau của chƣơng trình vật lí THCS.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Ngọc Ánh (2010, Sử dụng phối hợp TN tự tạo với thí nghiệm có

sự hỗ trợ của máy vi tính vào dạy học phần cơ-nhiệt lớp 10 THPT, Luận

văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế.

2. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng (2002), Kết luận số 14-KL/TW10, ngày 26

tháng 7 năm 2002 của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa IX về tiếp tục thực hiện nghị quyết trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học và công từ nay đễn năm

2005 và đến năm 2010, Hà Nội.

3. Ban Bí thƣ (2004), Chỉ thị “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ

nhà giáo và cán bộ quản lí”, Chỉ thị 40-CT/TW, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo

và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-

2012, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT, Hà Nội.

5. Tô Văn Bình (2006), Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (Bài giảng

chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

6. Tô Văn Bình (2002), Phân tích chương trình Vật lí phổ thông, đại học sư

phạm - đại học Thái Nguyên.

7. Huỳnh Trọng Dƣơng (2001), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm vật lí nhằm

tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong DH vật lí ở trường

THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trƣờng đại học sƣ phạm- ĐH Huế.

8. Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học

vật lí ở trường phổ thông, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Huế.

9. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của

máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học, luận án

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008),

Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sƣ phạm Thái

Nguyên, Thái Nguyên.

12. Vũ Quang ( Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên),Nguyễn Phƣơng Hồng (2009), Sách giáo khoa vật lí 6, NXB giáo dục.

13. Vũ Quang ( Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên),Nguyễn Phƣơng Hồng (2009), Sách giáo viên vật lí 6, NXB giáo dục.

14. Vũ Quang ( Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Dƣơng Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2009), Sách giáo khoa vật lí 8, NXB Giáo dục.

15. Vũ Quang ( Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Dƣơng Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2009), Sách giáo viên vật lí 8, NXB Giáo dục.

16. Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

17. Lê Công Thiêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa

học giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận

thức cho học sinh trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế

(2003), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học

Sƣ phạm.

20. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại,

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định

hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa

học, NXB đại học sƣ phạm, Hà Nội.

22. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở

trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

23. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Hà Sỹ Thuyết (1999), Phương pháp sử dụng thí nghiệm trong giờ học vật

lí nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi,

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trƣờng đại học sƣ phạm- đại học Thái Nguyên.

25. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh

trong dạy học vật lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Trần Đức Vƣợng (2005), Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng và xu thế

phát triển, Bài giảng cao học phƣơng pháp dạy học vật lí, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Trần Đức Vƣợng (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy

trong dạy học vật lí phổ thông, Tài liệu tập huấn dự án THCS II, Hà Nội.

Các tài liệu trên Internet

28. http:// violet.vn

29. http:// thuvienvatli.com 30. http:// tailieu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN

( Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong nhận được ý kiến xác đáng của các thầy cô. Xin chân thành cảm ơn! )

I. Thông tin cá nhân

Họ và tên: ... Năm sinh: ... Đơn vị công tác: ... Số năm công tác: ...

II. Xin thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi sau:( Đánh dấu X vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn)

1. Thầy (cô) có thƣờng xuyên sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học?

Thƣờng xuyên Rất ít khi

Thỉnh thoảng Không bao giờ

2. Theo quan niệm của thầy (cô), việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí nhằm mục đích gì?

Đơn giản hóa và trực quan hóa hiện tƣợng Góp phần phát triển nhân cách học sinh Đổi mới phƣơng pháp dạy học

Tất cả các ý kiến trên

3. Ý kiến của thầy (cô) về việc tự làm thí nghiệm đơn giản sử dụng trong quá trình dạy học?

Rất quan trọng Bình thƣờng

Quan trọng Không quan trọng

4. Thầy (cô) có thƣờng xuyên ứng dụng công nghệ thông tin ( soạn giáo án điện tử, sử dụng thí nghiệm ghép nối máy tính, sử dụng phần mềm phân tích thí nghiệm ...) để hỗ trợ quá trình dạy học của mình không?

Thƣờng xuyên Rất ít khi

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Thầy (cô) đã từng tự làm thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học bao nhiêu lần trong năm học qua?

Nhiều lần Một lần

Vài lần Chƣa bao giờ

6. Hiện nay, công nghệ thông tin là một phƣơng tiện dạy học mới đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong dạy học. Theo thầy (cô), dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin sẽ luôn đem lại hiệu quả tối ƣu?

Luôn luôn Thỉnh thoảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tùy vào mục đích và cách thức sử dụng trong quá trình dạy học 7. Thầy (cô) có kết hợp thí nghiệm tự làm với các ứng dụng của công nghệ thông tin trong quá trình dạy học vật lí?

Thƣờng xuyên Rất ít khi

Thỉnh thoảng Không bao giờ

8. Thầy (cô) có nghĩ rằng tự mình chế tạo thí nghiệm đơn giản sẽ giúp ích cho quá trình dạy học vật lí ?

Rất đồng tình Đồng tình

Không đồng tình Rất không đồng tình

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí, thầy (cô) gặp phải những khó khăn nào?

Các thiết bị thí nghiệm tại trƣờng không đạt yêu cầu

Sử dụng thí nghiệm làm mất thời gian, không kịp hoàn thành nội dung bài học

Vận chuyển thí nghiệm lên lớp học cồng kềnh, rƣờm rà. Học sinh không hứng thú

Bổ sung: ... ... 10. Theo thầy (cô) việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí hiện nay gặp phải khó khăn gì?

Trình độ tin học của giáo viên còn thấp

Trang thiết bị phục vụ quá trình dạy học còn nhiều thiếu thốn Học sinh không hào hứng

Bổ sung: ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 2:

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 6

Thời gian làm bài: 15 phút

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.

D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Câu 2: Sự sôi có tính chất nào sau đây?

A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. C. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 3: Nƣớc chỉ bắt đầu sôi khi

A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng. C. Các bọt khí từ đáy bình nổi lên. D. Các bọt khí càng nổi lên càng to ra.

Câu 4: Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Khối lƣợng của chất lỏng. B. Thể tích của chất lỏng.

C. Khối lƣợng riêng của chất lỏng.

D. Áp suất không khí trên mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 5: Nƣớc đá, hơi nƣớc, nƣớc có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Cùng một thể B. Cùng khối lƣợng và trọng lƣợng riêng

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Không thể dùng nhiệt kế rƣợu để đo nhiệt độ của hơi nƣớc đang sôi vì:

A. Rƣợu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000

C

B. Rƣợu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000

C.

C. Rƣợu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000

C

D. Rƣợu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000

C.

Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi?

A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

B. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tƣợng này, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Câu 8: Hình bên vẽ đƣờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nƣớc. Hãy cho biết đoạn nào ứng với quá trình nƣớc đang sôi?

A. Đoạn AB B. Đoạn BC C. Đoạn CD

Câu 9: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng trong thí nghiệm về sự sôi của rƣợu?

A. Nhiệt kế rƣợu B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế.

D. Cả ba loại nhiệt kế trên.

Nhiệt độ ( 0 C ) Thời gian (phút) 20 40 60 80 100 0 A 10 20 B C D

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nƣớc đang sôi?

A. Nhiệt kế rƣợu B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại nhiệt kế trên đều không

dùng đƣợc. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Mã 123 D B D D C C C B A D Mã 479 B C A D B C C D D A Mã 273 A C A C D B C D A A Mã 187 C C B D D C A A B C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 3:

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LỚP 8

Thời gian: 15 phút

Hãy khoanh tròn vào các câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng?

A. Đồng, nƣớc, thủy ngân, không khí

B. Đồng, thủy ngân, nƣớc, không khí

C. Thủy ngân, đồng, nƣớc, không khí

D. Không khí, nƣớc, thủy ngân, đồng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dẫn nhiệt là một hình thức truyền nhiệt

B. Kim loại là chất dẫn điện tốt nhất trong các chất rắn lỏng và khí C. Chất khí dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng.

D. Thủy ngân là chất lỏng nên dẫn nhiệt kém hơn chất rắn nhƣ gỗ, thủy tinh.

Câu 3: Khi hai vật rắn tiếp xúc với nhau, sự dẫn nhiệt xảy ra trong điều kiện nào? A.Hai vật có nhiệt lƣợng khác nhau

B.Hai vật có nhiệt độ khác nhau.

C. Hai vật có nhiệt năng khác nhau

D. Hai vật có nhiệt dung riêng khác nhau.

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt đƣợc truyền từ vật nào sang vật nào?

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

B. Từ vật có khối lƣợng lớn hơn sang vật có khối lƣợng nhỏ hơn.

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng.

Câu 5: Khi đun nóng một ấm nƣớc, nhiệt độ nƣớc tăng nhanh chủ yếu là do: A. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt

B. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt

C. Sự trao đổi nhiệt do đối lƣu

D. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Đối lƣu là sự dẫn nhiệt xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất lỏng

B. Chỉ ở chất khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí

D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.

Câu 7: Trong các sự truyền nhiệt dƣớu đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới Trái Đất.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới ngƣời đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của

một thanh đồng.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không

gian bên trong bóng đèn.

Câu 8: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra

A. Chỉ ở chất khí

B. Chỉ ở chất rắn

C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn

D. Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.

Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong bảng sau:

Chất Rắn Lỏng Khí Chân không

Hình thức truyền

nhiệt chủ yếu …………. …………. ……….. ……….

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

Nhiệt năng của một vật là ……….Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách ……… và ………..Có ba hình thức truyền nhiệt là……….

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 4:

Bài soạn số 2

Bài 28 (Vật lí 6) SỰ SÔI (Tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mô tả đƣợc hiện tƣợng sôi và kể đƣợc các đặc điểm của sự sôi.

2. Kỹ năng

- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập đƣợc từ thí nghiệm.

3. Thái độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cẩn thận, tỉ mỉ khi tiến hành thí nghiệm; trung thực trong thu thập, xử lí số liệu thu đƣợc từ thí nghiệm.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu, màn chiếu và các thiết bị cần thiết. - Mỗi nhóm HS chuẩn bị một bộ thí nghiệm nghiên cứu hiện tƣợng sôi và đặc điểm của sự sôi trong đó có sử dụng một số dụng cụ đƣợc thay thế bằng dụng cụ thí nghiệm tự tạo.Bao gồm:

+ Một giá đỡ thí nghiệm + Một kẹp vạn năng

+ Một kiềng và lƣới kim loại.

+ Một cốc đốt đƣợc làm bằng bóng điện đã hỏng. + Một đèn cồn đƣợc cắt từ lon bia.

+ Một nhiệt kế

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học phần “nhiệt học” ở trường thcs miền núi (Trang 77 - 102)