Tiến trỡnh bài dạy: 1 Ổn định:

Một phần của tài liệu Hình 6 (12-13) (Trang 38 - 43)

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu chương trỡnh học kỡ II: chương II: Gúc

3. Bài mới:

a) Đặt vấn đề: (3’)

GV: giới thiệu về mặt phẳng: Biểu tượng mặt phẳng là trang giấy,

mặt bảng. Chỳng ta đó vẽ nhiều đường thẳng, nhiều điểm trờn trang giấy. Những biểu tượng đú hàm ý núi: Trong hỡnh học phẳng, mặt phẳng là hỡnh cho trước, là tập hợp điểm trờn đú ta nghiờn cứu hỡnh nào đú (đường thẳng, đoạn thẳng, tia, gúc, …) Mỗi hỡnh này là 1 tập hợp con của mặt phẳng.

Mặt phẳng là hỡnh cơ bản, khụng định nghĩa. Mặt phẳng khụng giới hạn về mọi phớa.

b) Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: (20’)

*GV: Giới thiệu về mặt phẳng

*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.

*GV : Dùng một trang giấy minh họa:

Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ?.

*HS: Trả lời.

*GV: Khi đó ta đợc hai phần riêng biệt

của mặt phẳng: các nửa mặt phẳng có bờ a.

1. Nửa mặt phẳng bờ a.

Ví dụ:

Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta đợc

hai nửa mặt phẳng.

Vậy:

Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là

*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa

*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ

a ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có

chung bờ a có mối quan hệ gì ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Quan sát hình 2 SGK -trang 72

- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ?

- Vị trí của hai điểm M,N so với đờng thẳng a ?.

- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đờng thẳng a ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh

làm ?1.

*HS: Hai học sinh lên bảng.

*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Nhận xét

*HS: Nhận xét và ghi bài.

Hoạt động 2: (15’).

*GV : Tia là gì ?

Đa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ:

ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:

Vị trí tơng đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?.*HS: Trả lời.

*GV : Chốt lại.

*HS: Chú ý nghe giảng.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.

Chú ý:

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi

hai nửa mặt phẳng đối nhau.

- Bất kì một đờng

thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Ví dụ:

Nhận xét:

- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau.

- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đ- ờng thẳng a.

- Hai điểm M, N nằm khác phía với đ- ờng thẳng a .

?1

a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N. - Nửa mặt phẳng chứa điểm P b, - MN ∩ a= ∅

- MP ∩ a= I

2. Tia nằm giữa hai tia.

Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) .

Nhận xét: ở hình a ta thấy tia Oz ∩MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy

- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.

- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.

*HS:Trả lời.

*GV : - Nhận xét .

- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia

?2.

- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy .

- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.

IV. Củng cố (3’):

- Củng cố từng phần.

V. Hớng dẫn học sinh học ở nhà (2’):

- Về nhà làm các bài tập trong SGK và xem trớc bài: Góc

Ngày soạn: 22/1/2010 Tiết 17: Đ2. GểC I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Biết gúc là gỡ? Gúc bẹt là gỡ? 2. Kĩ năng: - Biết vẽ gúc, đọc tờn gúc, kớ hiệu gúc. - Nhận biết điểm nào nằm trong gúc.

3. Thỏi độ:- HS tớch cực học tập, vẽ hỡnh cẩn thận. - HS tớch cực học tập, vẽ hỡnh cẩn thận. II. Phương phỏp: - Nờu vấn đề, nhúm HS. III. Chuẩn bị: GV: SGK - Thước thẳng - Bảng phụ (đề BT6) HS: Thước thẳng. 2. Tiến trỡnh lờn lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: (10’)

*GV : Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và

Oy ?

*HS: Một học sinh lên bảng vẽ

*GV : Giới thiệu: Hình vẽ trên gọi là góc.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình

4c và trả lời câu hỏi ở SGK.

*HS : Trả lời.

*GV : Chốt lại.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.

Hoạt động 2: (5’)

*GV: Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình

vẽ sau ?. Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?.

*HS: Thực hiện.

*GV : giới thiệu:

Ngời ta nói ˆxOy gọi là góc bẹt. Vậy: Góc bẹt là gì ?.

*HS : Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định :

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.

Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?.

*HS :Thực hiện.

*GV : Nhận xét .

Hoạt động 3: (10’).

*GV : Hớng dẫn học sinh vẽ góc.

- Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?. Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.

*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên.

*GV : Trong trờng hợp có nhiều góc, để

phân biệt các góc ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.

Ví dụ : ∠O1 và ∠O2

Ví dụ:

Hình vẽ trên gọi là góc.

Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O Kí hiệu: ˆxOy hoặc ˆyOx hoặc ˆO Ngoài ra còn có các kí hiệu: O hoặc yOx; hoặc ; ∠ ∠ ∠xOy

Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc

Chú ý:

Nếu M ∈Ox ; N∈Oy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.

2. Góc bẹt

Ví dụ:

Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.

Vậy: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai

tia đối nhau.

?. Ví dụ: Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,... 3. Vẽ góc Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. Chú ý:

Trong trờng hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.

Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc(5’).

*GV: Y/c HS quan sát hình 6 (SGK –trang

74)

Cho biết :Góc jOi có phải là góc bẹt không? Tia OM có vị trí nh thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.

*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét ,

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : - Trong một góc bất kì, có bao

nhiêu điểm nằm trong góc ?.

- Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm

trong góc và nêu các điểm đó.

*HS: Thực hiện

4. Điểm nằm bên trong góc

Ví dụ:

Nhận xét: Hai tia Oj và Oi không phải là

hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là

điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM

là tia nằm bên trong góc jOi.

IV. Củng cố: (7’):

- Củng cố kiến thức từng phần. Làm bài tập 7, 8 SGK

V. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (3’):

- Học bài theo SGK + Vở ghi. - BTVN: Làm bt trong SGK

- Đọc trước bài: Số đo góc. (Chuẩn bị: Thước đo góc)

Ngày soạn:29/1/2010

Tiết 18: Số đo góc

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS cụng nhận mỗi gúc cú một số đo xỏc định, số đo của gúc bẹt là 1800

- HS biết định nghĩa gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự. ‘ 2. Kỹ năng:

- HS biết đo gúc bằng thước đo gúc - HS biết so sỏnh hai gúc.

- Giỏo dục cho HS cỏch đo gúc cẩn thận, chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu Hình 6 (12-13) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w