Hiện tượng ựẳng tĩnh của vỏ Trái ựất là sự ựi ựến cân bằng của vỏ Trái ựất
ựối với tác dụng của trọng lực.
Người ta nhận thấy nới núi cao, vắ dụ như Hymalaya, thì mặt Môhô lại hạ
xuống so với xung quanh, nới biển sâu, như ở ựáy đại Dương thì mặt Môhô lại dâng cao. Dị thường trọng lực Bughê cũng tưiơng ứng có những biến ựổi. Vỏ
Trái ựất dày hoặc mỏng sẽ có những tác ựộng trọng lực khác nhau ựối với sâu. Vì thế ựể ựối trọng lại (bù trừ lại) những biến ựổi lớn về trọng lực tại những nơi khác nhau trên vỏ Trái ựất tất sẽ có những ựiều hoà ựể làm cân bằng ựẳng tĩnh Trái ựất. Có 2 thuyết giải thắch.
1. Thuyt c a J.H.Pratt (1885) cho rằng vỏ Trái ựất nằm trên 1 mặt ựẳng áp ựó cách mặt biển 1 ựộ sâu nhất ựịnh vè ựộ sâu ựó chung cho cảựịa hình trên áp ựó cách mặt biển 1 ựộ sâu nhất ựịnh vè ựộ sâu ựó chung cho cảựịa hình trên vỏ Trái ựất. địa hình cao ựược xem như gồm những trụ vật thể có tắch diện như
nhau song tỷ trọng khác nhau. Và có trọng khối như nhau. địa hình thấp và ở
biển các trụ có tỷ trọng lại lớn hơn ở vùng núi. Sự phân bố ựó làm cho trọng lực
ựược cân bằng. Chúng có thểựiều hoà lẫn nhau trên mặt ựẳng áp (hình 4-6).
2. Thuyt G.B.Airy (1885) cho là vật chất gồm những khối thể có tỷ trọng như nhau và tương ựối nhẹ. (Giả ựịnh 2,67 g/cm3) nằm trên một vật chất dẻo như nhau và tương ựối nhẹ. (Giả ựịnh 2,67 g/cm3) nằm trên một vật chất dẻo nhưng có tỷ trọng lớn (giả ựịnh 3,27/cm3). ở phần núi cao nặng hơn sẽ chìm xuống sâu vào vật chất dẻo và vật chất dẻo với tỷ trọng lớn ấy sẽ từ từ làm cân bằng trạng thái ựẳng tĩnh của vỏ Trái ựất (hình 4-6).
Dù là tỷ trọng khác nhau hay ựồng nhất trong các khối thể ựịa hình trong cả 2 giả thuyết trên nhưng chúng có ựiểm chung là các khối trôi trên một vật thể
chất dẻo có thể di ựộng ựiều hoà sự mất cân bằng. Hai giả thuyết còn chưa chú ý tới sự không ựồng nhất của vật chất trong Trái ựất và trạng thái vận ựộng của chúng.
Ý nghĩa thực tế: Là hiện tượng có thực và có tác ựộng trong ựời sống con người. Dưới ựây là những vắ dụ:
a. Vùng Scăngựinavơ trước ựây 15. 000 năm bị lớp băng dày hàng ngàn mét phủ lên và gây một trọng lực nhất ựịnh. Bây giờ băng tan làm phá vỡ
trạng thái cân bằng, bán ựảo nâng dần lên, trong mười ngàn năm lại ựay nâng lên 250m. Hiện nay tốc ựộ nâng lên 1cm/năm. Còn vùng Groenland thì ựang hạ
xuống vì băng phủựè lên dày tới 3 - 4 km.
b. Vùng ựập nước lớn, sau khi nước vào, trọng lượng cột nước sẽ gây mất cân bằng. Thống kê cho thấy nếu ựập cao hơn 100m, dung tắch nước lớn hơn 108m3 thì gần nơi ựấy xuất hiện ựộng ựất, vùng lân cận tương ựối nâng lên.
Convert to pdf by Phúc Tùng đại Học Khoa Học Huế
c. đã ựo ựược ở vùng núi hymalaya nâng cao với tốc ựộ 1,87 cm/năm và dịch chuyển về Bắc 5 -6 cm/năm.
d. Vùng Anựơ và vùng Thái Bình Dương nhiều núi lửa, ựộng ựất có thể do liên quan với sự ựiều hoà cân bằng ựẳng tĩnh này của trọng lực và di chuyển của vật chất dưới sâu.