Các sự kiện, hiện tượng địa chất ựều thể hiện trên các ựá và sinh vật. Tìm hiểu về sự phát triển, mỗi quan hệ qua lại của các quá trình diễn biến của thế
giới vô và hữu cơ trên Trái ựất người ta có thể xác ựịnh ựược tuổi địa chất hình thành tương ựối của ựá. Có các phương pháp sau:
1. Phương pháp ựịa tầng học.
( địa tầng học là môn khoa học địa chất nghiên cứu các lớp ựá trầm tắch trong vỏ Trái ựất, ựặc trưng thành phần thạch học của chúng, trình tự phân bố
trong không gian và thời gian).
- Các lớp trầm tắch, phun trào do trọng lực làm cho lắng ựọng xếp lớp nằm ngang theo thứ tự là lớp hình thành sớm hơn nằm dưới và già hơn nằm trên. Khối ựá ở hình 5-1 gồm từ lớp 1 ựến lớp 5. Lớp già nhất là lớp 1, trẻ nhất là lớp 5.
đó là cơ sở ựể Nicolai steno (1669) ựề xướng cách xác ựịnh quy luật phân bố liên tục của các lớp.
- Trong phạm vi không gian nhỏ, các thành phần ựá giống nhau có thể có tuổi tương ựương nhau. đấy là nguyên tắc cơ bản của phương pháp ựối sánh
ựịa tầng hay là phương pháp thạch ựịa tầng.
Vắ dụ so ánh 3 vùng A,B,C (hình 5-2). Khi so sánh cần chú ý: + So sánh với tầng chuẩn.
Convert to pdf by Phúc Tùng đại Học Khoa Học Huế Hình 5-2. đối sánh ựịa tầng ở 3 vùng A,B,C Hình 5-2. đối sánh ựịa tầng ở 3 vùng A,B,C
+ So sánh một tập hợp với mối tương quan của chúng (thành phần, bề dày, môi trường hình thành).
2. Phương pháp cổ ựịa lý tướng ựá.
Phương pháp này nói lên rằng các trầm tắch có thể thay ựổi thành phần tuy chúng hình thành trong cùng một thời gian (hình 5-3). điều ựó tuỳ thuộc vào ựiều kiện cổ ựịa lý của bồn trũng. Các lớp 1,2,3, có thành phần ựá khác nhau nhưng lại cùng tuổi với nhau.
Hình 5-3. Tướng ựá khác nhau ựược hình thành trong cùng một thời gian
3. Phương pháp thạch học.
Phương pháp nghiên cứu các mẫu ựá và so sánh sự tương ựồng về thành phần cấu tạo, kiến trúc, những tắnh chất chuẩn ựặc trưng cho một lớp ựá hoặc một tầng ựá...
Quan sát sự xuyên cắt hay phủ lên nhanh hoặc gây biến chất của các ựá. Phương pháp sử dụng so sánh các ựá macma xâm nhập, biến chất với các ựá trầm tắch ựế xác ựịnh tuổi tương ựối của chúng (hình 5-4)
Hình 5-4.
4. Phương pháp cổ sinh còn gọi là phương pháp sinh ựịa tầng: Phương pháp dựa vào các di tắch hữu cơ hoặc các dấu vết của sinh vật còn ựể lại trên pháp dựa vào các di tắch hữu cơ hoặc các dấu vết của sinh vật còn ựể lại trên các ựá. Di tắch ựó bao gồm các xương, mảnh vỏ các lá cây, hoa, quả, hạt bào tử
phấn, dấu chân hoặc hang hốc ựào, sau khi sinh vật chết các di tắch ựược giữ lại hoá thành ựá gọi là hoá ựá hoặc hoá thạch.
Tuổi ựược xác ựịnh trên cơ sở qui luật tiến hoá của sinh vật. Nội dung cơ bản của quy luật.
- Sinh vật tiến hoá không quay ngược lại, có tắnh giai ựoạn
- Sinh vật tiến hoá từ giản ựơn ựến phức tạp, từ cấp thấp ựến cấp cao.
- Sinh vật có tắnh thắch ứng với môi trường sống, di chuyển ra xung quanh
ựể phát triển. Sinh vật có phạm vi phân bố rộng rãi toàn cầu, có thể sử dụng ựể
- Khi ựiều kiện sinh sống thay ựổi nhanh chóng (Trái ựất xuất hiện những biến ựộng lớn) sẽ có một số giống loài bị tiêu vong hàng loạt. Di tắch của nó là cơ
sở ựể chứng minh thời gian nhất ựịnh trong lịch sử Trái ựất.
Quy luật tiến hoá của sinh vật là tấm gương phản chiếu sự tiến hoá của Trái
ựất, tắnh giai ựoạn của sinh vật thể hiện sự phát triển của từng thời kỳ lịch sử Trái
ựất.
5. Phương pháp ựịa - vật lý.
Bao gồm một số phương pháp chắnh.
- Garôta lỗ khoan: Do các thông số địa - vật lý của các ựá ở lổ khoan ựể
phân ựịnh các ựá, từ ựó xác lập ựịa tầng tương ựối.
- Phương pháp thành lập các mặt cắt địa - vật lý qua ựó xác ựịnh trình tự ựịa tầng.
- Phương pháp ựịa chấn ựịa tầng: Phân tắch các băng ghi kết quả thu sóng của ựịa chấn nhân tạo, xác lập các ựịa tầng thạch học, phương pháp sử dụng nghiên cứu ựịa tầng không lộ ra trên mặt ựất.
- Phương pháp cổ từ: Xác ựịnh ựộ từ dư của các khoáng vật nhiễm từ. Từ ựó tắnh ra tuổi hình thành chúng.