Convert to pdf by Phúc Tùng ðại Học Khoa Học Huế Hình 7

Một phần của tài liệu địa chất đại cương chương 1 những nét đại cương về môn học (Trang 77 - 87)

IV. ðịa niên biểu và các ñơn vị ñịa tầng.

Convert to pdf by Phúc Tùng ðại Học Khoa Học Huế Hình 7

Hình 7.2

Cường ựộ và ựộ sâu phong hoá ở các vùng khắ hậu khác nhau (dựa theo W.K hampulin 1980 có giảm lượng).

Căn cứ thành phần vật chất, nước ta ựược phân ra một số loại vỏ phong hoá sau:

Vỏ phong hoá feralit: có thành phần pxyt Fe và oxyt Al tương ựương. Khoáng vật sét chủ yếu là caolinit, halozit (cao linit có ngậm nước). Loại này nhiều nhất.

Vỏ phong hoá alit: Oxyt Al nhiều hơn Oxyt Fe.

Vỏ phong hoá macgalit: Có khoáng vật sét chắnh là montmorilonit (thường

ở vùng núi cao, vùng giàu cacbonat, có thảm mùn hữu cơ dày).

Vỏ phong hoá macgalit - feralit: Vừa có montmorilonit có caolin.

Nghiên cứu vỏ phong hoá có nhiều ý nghĩa. Về mặt lý luận giúp ta hiểu rõ quá trình phong hoá của ựá gốc, xác ựịnh ựới phong hoá, khôi phục lại cổ ựịa lý, cổ khắ hậu, cổ kiến tạo...xác ựịnh nơi cung cấp vật liệu cho bồn trầm tắch. Về thực tiễn, một số mỏ quặng liên quan với mỏ phong hoá như caolin, mangan, bocxit, apatit...Các mũ sắt hình thành do quá trình phong hoá có liên quan với sét, mỏ ựa kim. Vỏ phong hoá cũng là nơi hình thành ựất phong hoá liên quan với ựất ựai canh tác. Một số công trình xây dựng trên vỏ phong hoá cần phải hiểu rõ các ựặc tắnh cơ, lý, hoá của vỏ.

VIII. Thổ nhưỡng (ựất trồng)

Thổ nhưỡng là phần trên của vỏ phong hoá ựã ựược sinh vật cải tạo thành. Khác với trầm tắch khác, nó giầu chất hữu cơ, chất mùn. Thổ nhưỡng bao gồm vật liệu khoáng bở rời và vật liệu hữu cơ. Vì vậy quá trình tạo ựất có vai trò của sinh vật.

Thành phần của ựất trồng gồm các khoáng vật từ ựá phá huỷ ra như thạch anh, fenpat, canxit, vụn thạch cao...là chắnh. đồng thời còn có chất mùn do sinh vật hạ ựẳng, vi sinh vật tạo thành. Chúng có màu nâu hay ựen. Phân bổ không

ựầu. Nói chung xuống sâu thì giảm, song cũng có trường hợp do thấm lọc nên ở

dưới lại nhiều hơn.

Phân chia ựất trồng ra các tầng:

- Tầng trên mặt (tầng A): Có chứa nhiều chất hữu cơ, chất mùn.

- Tầng kết tủa trầm tắch (tầng C): Gồm các khoáng vật do trên thấm xuống cùng với chất mùn cây cối.

- Tầng ựá mẹ: Phần ựáy của những tầng trên.

Người ta phân loại thổ nhưỡng theo thành phần vật chất, nhưng cũng có cách phân chia theo sự phân bố trong tự nhiên như ựất phù sa, ựất mặn, ựất lầy,

ựất cát, ựất núi...hoặc phân chia theo trọng lượng thành phần như ựất, ựất trung bình, ựất nhẹ.

Nhân tố ảnh hưởng sự hình thành thổ nhưỡng có nhưng quan trọng là khắ hậu và thực vật sinh trưởng. Cùng một ựiều kiện khắ hậu và ựiều kiện sinh trưởng thực vật, quá trình hình thành của thổ nhưỡng và ựặc ựiểm thành phần của chúng gần giống nhau. Khắ hậu biến ựổi dẫn ựến sự thay ựổi của thổ nhưỡng. Có người gọi Ộthổ nhưỡng là hàm số của khắ hậuỢ.

Cổ thổ nhưỡng (palaeo - soil) là thổ nhưỡng có từ trước bị các trầm tắch phủ lên trên. Do chất hữu cơ trong thổ nhưỡng cổ bị thấm lọc, di chuyển nên màu nhạt hơn. Chỉ nhận biết dễ ựối với cổ thổ nhưỡng hình thành trong ựệ tam.

Convert to pdf by Phúc Tùng đại Học Khoa Học Huế

Chương VIII

Tác dụng địa chất của gió

I. Khái niệm về tác dụng địa chất của gió.

Gió là sự di chuyển của không khắ trong tầng ựối lưu từ miền có khắ áp cao

ựến miền khắ áp thấp.

Trong các ựới khắ hậu khác nhau, không khắ di chuyển theo những qui luật riêng: Vắ dụ gió mậu dịch, gió mùa ở Việt Nam. Trong từng khu vực nhỏ, từng ựịa hình riêng cùng có những qui luật riêng: ở Tây Bắc có gió Than Uyên. ở Nghệ

Tĩnh có gió Lào (gió phơn), ven biển Phú Yên, Khánh Hoà có gió Tu Bông - Vạn Giả.

Phân chia các cấp gió:

- Cấp 3 - 4: Gió có tốc ựộ 4,4 - 6,7 m/s, mang ựược bụi - Cấp 5 - 7: Gió có tốc ựộ 9,3 - 15,5 m/s. mang ựược cát - Cấp 8: Gió có tốc ựộ 19,8 m/s, mang ựược sỏi sạn.

- Bão: Gió có tốc ựộ 22,6 - 58,6 m/s, mang ựược ựá, cuội nhỏ. - Lốc: Lớn nhất có thể ựến 1000 - 13000 km/giờ.

đặc ựiểm di chuyển của gió là phân bố gần mặt ựất không theo ựường nhất ựịnh tuy có hướng chung. Trong phạm vi nhỏ, tốc ựộ gió và hướng gió cụ

thể thay ựổi. Tác dụng địa chất của gió thể hiện ở sức gió, ựược tắnh theo công thức kinh nghiệm:

P - Sức gió, c là hàng số thường là bằng 0,125. V - Tốc ựộ gió.

Sức gió và tốc ựộ gió tăng cao khi lên cao khỏi mặt ựất. Vắ dụ cách mặt ựất 2m sức gió chỉ bằng 75% sức gió ở ựộ cao 12m. Thế nhưng lượng cát do gió tải

ựi lại tỉ lệ nghịch với ựộ cao cách mặt ựất.

Thống kê ở 1 vùng của Tân Cường (T.Q) cho thấy: Số lượng cát ựược mang ựi tuỳ theo ựộ cao

(Khi tốc ựộ gió V = 9,8m/s)

độ cao (cm) 0-10 10-20 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 Lượng cát

%

Tổng % 96,41 3,59

Tác dụng địa chất của gió bao gồm: Tác dụng phá huỷ, tác dụng vận chuyển và tác dụng trầm tắch. Tác dụng ựó mạnh mẽ (phá huỷ) ở vùng ựá gốc lộ

trực tiếp, ắt cây cối, ởựỉnh núi, ở ven bờ biển. II. Tác dụng phá huỷ của gió.

1. Tác dụng thổi mòn (deflation)

Sức va ựập của gió cùng với dòng xoáy không khắ thổi mang ựi các vật liệu của ựá, các vật bở rời. Gió thổi vào các khe nứt sẽ khoét rộng khe nứt, tạo nên những dạng ựịa hình ựặc biệt.

Tác dụng thổi mòn phát triển mạnh ở những thung lũng hẹp nơi hút gió, ở

những trũng sa mạc. Tác dụng phong hoá lý học mạnh sẽ phá vỡ ựá làm cho bở

rời. Gió thổi mòn, ựào sâu dần các thung lũng, các hố trũng. đối với các ựất ựá hạt mịn nhỏ mềm như vùng ựất lớp (hoàng thổ) gió thổi mòn làm cho các con

ựường cũ thành các hẻm sâu ựến 30m, phát triển bào mòn theo dạng rãnh hoặc bào mòn theo diện tắch. Gió chỉ có thể thổi ựi các hạt < 2 mm. Còn các hạt cuội lớn hơn ở lại, kết quả là tạo ra các hoang mạc cuội như ở Gobi.

2. Tác dụng mài mòn (abrasion)

Gió mang cát ựập vào ựá, mài mòn ựá làm cho ựá bị phá huỷ. Các hạt ựa số thường ựược mang ởựộ cao 3m, mài mòn mạnh nhất ở quãng 2m.

3. Những sản phẩm và ựịa hình có liên quan.

đá phong thành (ventifact): đó là những cuội thường có 3 góc cạnh, mặt bóng phẳng. Chiều dài của ựá thường vuông góc với gió (hình 8-1)

Thung lũng phong thành (Wind valley): Gió thổi bóc mòn tạo thành các thung lũng do nước tạo thành là thung lũng phong thành có ựặc ựiểm phân bố

loạn hướng. Lũng thường rộng và nông,lúc mở ra, lúc thót lại, bề mặt lũng gấp khúc uốn lượn. Lũng chắnh là các nhánh phụ nhau cũng không theo quy luật nào.

Bồn trũng phong thành (Wind basin): Gió ựào sâu tạo dần thành các bồn trũng, có khi thành các hố trũng. Hố trũng Karaghi sâu ựến 300 m thấp hơn cả

mực nước biển Catopi. ở Ai Cập cũng có những bồn trũng sâu 200 - 300m với diện tắch rộng lớn (bồn trũng Katara 18000km2).

Hồ Phong Thành (wind - erosion lake): Gió khoét sâu thành bồn và có chứa nước tạo thành hồ. Nhờ có nước nên cây cỏ mọc tươi tốt tạo thành như 1

ốc ựảo (oasis) ở giữa vùng cằn cõi.

Các trụ ựá, tháp ựá là những sản phẩm do gió bào mòn ựể lại các hình dạng giống các trụ, các tháp. Nếu ở dưới bị ựào tạo khoét mạnh hơn, ở phần

Convert to pdf by Phúc Tùng đại Học Khoa Học Huế

trên hãy còn bảo tồn lại giống như cái nấm thì gọi là ựá dạng nấm. Nếu ựá không còn ổn ựịnh vững chắc, khi gặp gió thổi, cả khối ựá sẽ bị chao ựảo dao ựộng nên tên gọi là ựá ựu ựưa.

Thành phố phong thành (Winderoded castle).

Thành phố gió do Obrutsev 1906 phát hiện ở vùng Kara Arat trong

đjungari (trung Quốc) nằm ở đông Kazăctan. Gió ựào khoét các ựá tạo ra các dạng tháp, trụ, lâu ựài... trông giống như một thành phố cho người xây dựng.

III. Tác dụng vận chuyển của gió: 1. Phương thức vận chuyển.

a. Di chuyển trong không: Các vật liệu bị cuỗn bay trong không **số các hạt bị cuốn có ựường kắnh d < 0,2mm. Hạt lớn do cuồng phong hoặc bão mang

ựi.

Hình 8.2.

b. Di chuyển dạng vảy cóc:

Hạt cát bị gió cuốn bốc lên cao bay một ựoạn ngắn rồi rơi xuống. Thường rơi ở một góc 10-160. Lúc rơi hạt ựập vào mặt ựất với ựộng năng ựập có thể lớn

Một phần của tài liệu địa chất đại cương chương 1 những nét đại cương về môn học (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)