Hớng dẫn học ở nhà:(3') Làm bài tập 68, 69 (SBT)

Một phần của tài liệu giáo án toán hình 7 (Trang 88 - 92)

- Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD68: AM cũng là trung trực.

Tuần: 33. Ngày soạn: / / Tiết: 63. Ngày dạy: / /

tính chất ba đờng cao của tam giác

A. Mục tiêu:

- Biết khái niệm đờng cao của tam giác, thấy đợc 3 đờng cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.

- Công nhận định lí về 3 đờng cao, biết khái niệm trực tâm. - Nắm đợc phơng pháp chứng minh 3 đờng đồng qui.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

2. Cách vẽ đờng vuông góc từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Vẽ ∆ABC

- Vẽ AI ⊥ BC (I∈BC)

- Học sinh tiến hành vẽ hình.

? Mỗi tam giác có mấy đờng cao. - Có 3 đờng cao.

? Vẽ nốt hai đờng cao còn lại. - Học sinh vẽ hình vào vở.

? Ba đờng cao có cùng đi qua một điểm hay không.

- HS: có.

? Vẽ 3 đờng cao của tam giác tù, tam giác vuông.

- Học sinh tiến hành vẽ hình.

? Trực tâm của mỗi loại tam giác nh thế nào.

- HS:

+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác. + tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.

+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.

?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.

- Giao điểm của 3 đờng cao, 3 đờng trung tuyến, 3 đờng trung trực, 3 đờng phân giác trùng nhau.

1. Đ ờng cao của tam giác (10')

B C

A

I

. AI là đờng cao của ∆ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)

2. Định lí (15')

- Ba đờng cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. - Giao điểm của 3 đờng cao của tam giác gọi là trực tâm.

3. Vẽ các đ ờng cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10') phân giác của tam giác cân (10')

a) Tính chất của tam giác cân

∆ABC cân AI là một loại đờng thì nó sẽ là 3 loại đờng trong 4 đờng (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)

b) Tam giác có 2 trong 4 4 đờng cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.

IV. Củng cố: (2')

- Vẽ 3 đờng cao của tam giác. - Làm bài tập 58 (tr83-SGK)

V. H ớng dẫn học ở nhà:(3')

- Làm bài tập 59, 60, 61, 62

HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông. HD61: N là trực tâm → KN ⊥ MI d l N J M K I

Tuần: 33. Ngày soạn: / / Tiết: 64. Ngày dạy: / /

luyện tập

A. Mục tiêu:

- Ôn luyện khái niệm, tính chất đờng cao của tam giác. - Ôn luyện cách vẽ đờng cao của tam giác.

- Vận dụng giải đợc một số bài toán.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59. - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.

? SN ⊥ ML, SL là đờng gì ccủa ∆LNM. - Học sinh: đờng cao của tam giác.

Bài tập 59 (SGK) 50° S Q P N L M GT ∆LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML KL a) NS ⊥ ML

? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.

- Trực tâm.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm lời giải phần b). MSPã =? ↑ ∆SMP SMPã =? ↑ ∆MQN QNMã

- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định đợc giao điểm của 2 đờng cao.

- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

- Giáo viên chốt. b) Với LNPã =500. Tính góc MSP và góc PSQ. Bg: a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S là trực tâm của ∆LMN → NS ⊥ ML b) Xét ∆MQL có: à ã ã ã 0 0 0 0 90 50 90 40 N QMN QMN QMN + = + = → = . Xét ∆MSP có: ã ã ã ã 0 0 0 0 90 40 90 50 SMP MSP MSP MSP + = + = → = . Vì MSP PSQã +ã =1800 ã ã 0 0 0 50 180 130 PSQ PSQ → + = = Bài tập 61 H N M B C A K a) HK, BN, CM là ba đờng cao của ∆BHC. Trực tâm của ∆BHC là A.

b) trực tâm của ∆AHC là B. Trực tâm của ∆AHB là C.

IV. Củng cố: (')

V. H ớng dẫn học ở nhà:(3')

- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập. - Tiết sau ôn tập.

Tuần: 34. Ngày soạn: / / Tiết: 65. Ngày dạy: / /

ôn tập chơng III (t1)

A. Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (')

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chơng.

? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

? Mối quan hệ giữa đờng vuông góc và đ- ờng xiên, đờng xiên và hình chiếu của nó.

? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.

? Tính chất ba đờng trung tuyến. ? Tính chất ba đờng phân giác. ? Tính chất ba đờng trung trực. ? Tính chất ba đờng cao.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.

- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.

- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: ? ADCã là góc ngoài của tam giác nào. - Học sinh trả lời.

? ∆ABD là tam giác gì. ...

- 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.

- Các nhóm thảo luận.

- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm báo cáo kết quả.

Một phần của tài liệu giáo án toán hình 7 (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w