Hớng dẫn học ở nhà:(2') Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK

Một phần của tài liệu giáo án toán hình 7 (Trang 78 - 83)

- Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK HD38: Kẻ tia IO a) ã 1800 1800 620 1800 590 1200 2 KOL  −  = −  = − =   b) KIOã =310

c) Có vì I thuộc phân giác góc I

B C A H K L I B C A M E F

Tuần: 31. Ngày soạn:

Tiết: 58. Ngày dạy:

luyện tập

A. Mục tiêu:

- Ôn luyện về phân giác của tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác. - Học sinh tích cực làm bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân. - Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39

- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.

? Hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp nào.

- HS: c.g.c

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.

- HD học sinh tìm cách CM: CBD DCBã = ã , sau đó 1 học sinh lên bảng CM.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.

? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta cần chứng minh điều gì.

- Học sinh: G là giao của 3 phân giác của tam giác ABC.

- 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên bảng.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42

- Giáo viên hớng dẫn học sinh CM.

Bài tập 39 (10')

B C

A

D

GT ∆ABC cân ở A, AD là phân giác. KL a) ∆ABD = ∆ACD b) DBCã DCBã CM a) Xét ∆ABD và ∆ACD có: AB = AC (vì ∆ABC cân ở A) ã ã BAD CAD= (GT) AD là cạnh chung → ∆ABD = ∆ACD (c.g.c) b) → ãABD ACD= ã

mặt khác ãABC =ACBã (cân ở A)

ã ã ã ã ABD DBC+ =ACD DBC+ → CBD DCBã = ã Bài tập 41 (10') G P M N A B C

GT G là trọng tâm của ∆ABC đều KL G cách đều 3 cạnh của ∆ABC

CM:

Do G là trọng tâm của tam giác đều → G là giao điểm của 3 đờng phân giác, tức là g cách đều 3 cạnh của tam giác ABC

B C

A

GT ∆ABC, AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến

KL ∆ABC cân ở A

IV. Củng cố: (1')

- Đợc phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán. - Phơng pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc.

V. H ớng dẫn học ở nhà:(2')

- Về nhà làm bài tập 43 (SGK) - Bài tập 48, 49 (SBT-tr29)

...

Tuần: 32. Ngày soạn:

Tiết: 59. Ngày dạy:

tính chất đờng trung trực của tam giác

A. Mục tiêu:

- Chứng minh đợc hai định lí về tính chất đặc trng của đờng trung trực của một đoạn thẳng dới sự hớng dẫn của giáo viên.

- Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng nh một ứng dụng của hai định lí trên.

- Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, com pa, một mảnh giấy.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên hớng dẫn học sinh gấp giấy - Học sinh thực hiện theo

- Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy.

- Học sinh: MA = MB

? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. - Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút

1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đ-ờng trung trực. (10') ờng trung trực. (10')

của đoạnn thẳng đó.

- Giáo viên: đó chính là định lí thuận. - Giáo viên vẽ hình nhanh.

- Học sinh ghi GT, KL

- Sau đó học sinh chứng minh . M thuộc AB

. M không thuộc AB (∆MIA = ∆MIB)

Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không.

- Học sinh dự đoán: có

- Đó chính là nội dung định lí. - Học sinh phát biểu hoàn chỉnh. - Giáo viên phát biểu lại.

- Học sinh ghi GT, KL của định lí.

- Gc hớng dẫn học sinh chứng minh định lí

. M thuộc AB

. M không thuộc AB

? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk)

→ học sinh biết cần chứng minh MI ⊥

AB

- Yêu cầu học sinh chứng minh.

- Giáo viên hơớng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thớc và com pa.

- Giáo viên lu ý:

+ Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2

+ Đây là 1 phơng pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thớc và com pa. b) Định lí 1 (đl thuận) SGK d I A B M GT M∈d, d là trung trực của AB (IA = IB, MI ⊥ AB)

KL MA = MB 2. Định lí 2 (đảo của đl 1) a) Định lí : SGK 2 1 I I M A B A B M GT MA = MB

KL M thuộc trung trực của AB Chứng minh:

. TH 1: M∈AB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB → M thuộc trung trực AB . TH 2: M∉AB, gọi I là trung điểm của AB

∆AMI = ∆BMI vì MA = MB MI chung AI = IB → I$ à1 =I2 Mà $ à 0 1 2 180 I + =I → $ à 0 1 2 90 I = =I hay MI ⊥ AB, mà AI = IB →

MI là trung trực của AB.

b) Nhận xét: SGK

Q P M N PQ là trung trực của MN IV. Củng cố: (2') - Cách vẽ trung trực - Định lí thuận, đảo

- Phơng pháp chứng minh 1 đờng thẳng là trung trực.

Một phần của tài liệu giáo án toán hình 7 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w