NHẬN XÉT VỀ TÍNH TUÂN THỦ VSA 520 CỦA KIỂM TỐN VIÊN CƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE.

Một phần của tài liệu áp dụng thủ tục phân tích vào quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của công ty kiểm toán deloitte (Trang 63 - 66)

TỐN VIÊN CƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE. KINH NGHIỆM THỰC TẾ THU ĐƯỢC THƠNG QUA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE.

3.1. NHẬN XÉT VỀ TÍNH TUÂN THỦ VSA 520 CỦA KIỂM TỐN VIÊNCƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE. CƠNG TY KIỂM TỐN DELOITTE.

Trong quá trình thực tập, thơng qua việc tìm hiểu thủ tục phân tích tại cơng ty kiểm tốn Deloitte, tơi nhận thấy rằng: Cơng ty tuân thủ chặt chẽ Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam VSA 520 trong quá trình kiểm tốn Báo cáo tài chính của mình, nhằm nâng cao chất lượng của cuộc kiểm tốn.

 VSA 520 – Mục 2 : “ Kiểm tốn viên phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm tốn và giai đoạn sốt xét tổng thể về cuộc kiểm tốn. Quy trình phân tích cũng được thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm tốn “.

Với sự giúp đỡ của phần mềm kiểm tốn AS/2, trong tất cả các giai đoạn của kiểm tốn, các kiểm tốn viên đều thực hiện rất kỹ thủ tục phân tích ( đặc biệt là giai đoạn lập kế hoạch ), đạt được yêu cầu cần thiết, đảm bảo chất lượng cuộc kiểm tốn.

 VSA 520 – Mục 9 : “ Kiểm tốn viên phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng cĩ rủi ro.

Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn được thực hiện rất chi tiết tại cơng ty kiểm tốn Deloitte Việt Nam. Kiểm tốn viên tập trung phân tích ở giai đoạn này nhằm cĩ cái nhìn tổng thể về đơn vị được kiểm tốn cũng như lên chương trình kiểm tốn cĩ hiệu quả.

 VSA 520 – Mục 10 : “ Quy trình phân tích áp dụng trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn được dựa trên các thơng tin tài chính và các thơng tin phi tài chính ( Ví dụ : mối quan hệ giữa doanh thu với số lượng hàng bán hay số lượng sản phẩm sản xuất với cơng suất, máy mĩc, thiết bị…)”.

Cơng ty kiểm tốn Deloitte đã tuân thủ nghiêm túc điều trên trong quá trình tiến hành thủ tục phân tích của mình.

 VSA 520 – Mục 11 : “ Trong quá trình kiểm tốn, nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải thực hiện quy trình phân tích hoặc kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai. Nhằm xác định thủ tục kiểm tốn thích hợp cho một mục tiêu kiểm tốn cụ thể, kiểm tốn viên phải xét đốn hiệu quả của từng thủ tục kiểm tốn. “ Trong quá trình phân tích, tùy thuộc vào bản chất và mức độ trọng yếu của từng khoản mục mà kiểm tốn viên quyết định thực hiện thủ tục phân tích hay kiểm tra chi tiết. Nếu khi kiểm tốn viên thực hiện thủ tục phân tích mà số ước tính của kiểm tốn viên khác biệt nhiều so với số trên sổ sách của khách hàng, lúc đĩ kiểm tốn viên khơng thể đưa ra kết luận rằng số liệu trên sổ sách là sai sĩt, mà kiểm tốn viên cần thực hiện điều tra, tìm hiểu nguyên nhân và phải thực hiện thêm thủ tục thử nghiệm chi tiết.

 VSA 520 – Mục 12 : “ Kiểm tốn viên phải thảo luận với Giám đốc, kế tốn trưởng hoặc người đại diện của đơn vị được kiểm tốn về khả năng cung cấp thơng tin và độ tin cậy của các thơng tin cần thiết cho việc áp dụng quy trình

phân tích, kể cả kết quả phân tích mà đơn vị đã thực hiện. Kiểm tốn viên được phép sử dụng các dữ liệu phân tích của đơn vị nếu tin tưởng vào các dữ liệu này “.

Kiểm tốn viên xây dựng mơ hình ước tính đối với các khoản mục. Đối với những doanh nghiệp cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ tốt, nguồn dữ liệu đáng tin cậy thì kiểm tốn viên sử dụng những thơng tin do đơn vị kiểm tốn cung cấp để xây dựng các mơ hình ước tính.

 VSA 520 – Mục 14 : “ Trong giai đoạn sốt xét tổng thể cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên phải áp dụng quy trình phân tích để cĩ kết luận tổng quát về sự phù hợp trên các khía cạnh trọng yếu của báo cáo tài chính với những hiểu biết của mình về tình hình kinh doanh của đơn vị. Quy trình phân tích giúp kiểm tốn viên khẳng định lại những kết luận cĩ được trong suốt quá trình kiểm tra các tài khoản hoặc các khoản mục trên báo cáo tài chính. Trên cơ sở đĩ giúp kiểm tốn viên đưa ra kết luận tổng quát về tính trung thực, hợp lý của tồn bộ báo cáo tài chính. Tuy nhiên, quy trình phân tích cũng chỉ ra những điểm yêu cầu kiểm tốn viên phải thực hiện cơng việc kiểm tốn bổ sung “. Để khẳng định lại những kết luận cĩ được trong suốt quá trình kiểm tốn và đưa ra một kết luận tổng quát nhất về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, các kiểm tốn viên của Deloitte đều tuân thủ các khoản mục trên.

 VSA 520 – Mục 18 : “ Trường hợp quy trình phân tích phát hiện được những chênh lệch trọng yếu hoặc mối liên hệ khơng hợp lý giữa các thơng tin tương ứng, hoặc cĩ chênh lệch lớn với số liệu ước tính, kiểm tốn viên phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp.” Nếu trong trường hợp phát hiện thấy những biến động bất thường, kiểm

tốn viên sẽ tiến hành phỏng vấn những người cĩ liên quan cũng như kiểm tra, rà sốt lại thơng tin đã sử dụng, từ đĩ tiến hành các thử nghiệm chi tiết.

Như vậy, qua so sánh đối chiếu giữa chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam 520 và việc áp dụng thực tế tại Cơng ty kiểm tốn Deloitte, cho thấy rằng cơng ty đã thực hiện tốt việc áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch nhằm tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, xem xét khả năng hoạt động liên tục cũng như phát hiện và khoanh vùng rủi ro để tiến hành các thử nghiệm chi tiết trong chương trình kiểm tốn. Thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn cũng được áp dụng tốt cùng với những thử nghiệm chi tiết. Cuối cùng trong giai đoạn sốt xét tổng thể, thủ tục phân tích rà sốt lại tồn bộ những vấn đề đã thực hiện ở các bước trước, đảm bảo thành cơng cho cuộc kiểm tốn và tính tuân thủ VSA 520.

Một phần của tài liệu áp dụng thủ tục phân tích vào quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của công ty kiểm toán deloitte (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w