Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực moong khai thác (Ckt).

Một phần của tài liệu Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án: Khai thác, chế biến đá xây dựng xã Chư Á - thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai (Trang 41 - 44)

- Tính lượng nước thải sinh hoạt

a) Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực moong khai thác (Ckt).

Tại mỏ moong khai thác để lại địa hình dạng hố mỏ có độ sâu so với mặt bằng tự nhiên thấp nên chúng tôi sử dụng phương án lấp một phần moong, chi phí cải tạo phục hồi môi trường được bao gồm san gạt, tạo mặt bằng để phủ xanh hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Chi phí cải tạo phục hồi môi trường khu vực khai trường được tính như sau: Ckt = Cs +Ccd +Cc ( 1)

Trong đó:

- Cs :Chi phí san gạt mặt bằng Cs = S. cs (1.1) + S : diện tích cần san gạt (m2);

+ cs: chi phí san gạt 1m2 đất xung quanh moong khai thác (đồng/m2). - Ccd : chi phí cải tạo đất khi chuyển đổi mục đích sử dụng: (1.2) - Cc : chi phí trồng cây xanh Cc = S. k.[cd +ch + cc + cp + cb] ( 1.3) + S: diện tích cần phủ xanh (m2).

+ k: số hố trồng cây trên 1m2 (hố/m2). + ch: công đào một hố trồng cây (đồng /hố). + cc: chi phí trồng cây một hố (đồng/hố).

+ cp: chi phí phân bón cho một hố trồng cây (đồng/hố).

+ cb: chi phí chăm sóc cây non trong 3 năm và trồng dặm cây chết (đồng/hố). + cd: chi phí đất màu cho một hố trồng cây (đồng/hố).

* Trong công thức (1.1):

Theo phương án lựa chọn là đắp đê bao xung quanh mỏ nên chi phí san gạt mặt bằng tại mỏ được chuyển qua chi phí đắp đê bao quanh mỏ với nội dung chi tiết sau:

- Chi phí đắp đê bao:

Nhằm giới hạn người và gia súc có thể rơi vào hồ nước cách hiệu quả và hiện thực nhất là bằng cách đắp đê bao xung quanh với mặt đê rộng 3m, cao 2m và chân đê rộng 7m. Xung quanh đê bao và trên đê sẽ trồng cây và có cắm các biển báo nguy hiểm để người và gia súc có thể tránh được; kết cấu đê bao như hình vẽ 1.

Khối lượng đất đắp cuả đê bao:

Vđ = S x L = 10 x 770 = 7.700 m3

Trong đó: - L: chu vi đê bao L = 770m;

- S: tiết diện đê bao, S = 10m²;

+ Chi phí mua đất để đắp đê:

Khối lượng đất đá phủ và xen kẹp tại mỏ là 138.129m3 ( nguồn Báo cáo thăm dò mỏ);

khối lượng đất đắp đê là 7.700m3; như vậy số đất phủ và xen kẹp thừa để đắp đê bao bởi vậy chi phí này không có;

+ Chi phí vận chuyển đất về mỏ:

Trong quá trình bóc phủ tại mỏ; chủ đầu tư tiến hành cho đắp đê ngay; nên chi phí vận chuyển đã được tính vào chi phí bóc đất phủ;

. Chi phí đắp đất nền đê bao và lu lèn k98:

Quá trình đắp đất bằng nền đường và lu lèn k98 được thực hiện bằng tổ hợp Lu 25tấn kết hợp máy ủi 110cv mã AB. 64134 là 8.766đồng/m3;

Tổng chi phí đắp nền đê bao là: 7.700m3 x 8.766đồng = 67.498.200đồng;

+ Chi phí lắp đặt biển báo nguy hiểm xung quanh đê bao:

thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai

Với chu vi Dự án là 770m và khoảng cách giữa các biển báo là 50m thì số lượng biển báo cần lăp đặt là 16 biển;

Biển báo nguy hiểm hình tam giác, trụ bằng thép tròn đổ chân đế bằng đắ dăm 1x2; chân đế đệm đá 4x6 áp dụng các mã hiệu AD.32431; AB.65130; AF.11213; AK.98120VD; AB.11313 với đơn giá là: 798.273đồng/trụ.

Chi phí lắp đặt biển báo là: 16biển x 798.273đồng = 12.772.368đồng

Cs = 67.498.200đ+12.772.368đ = 80.570.568 đồng

- Trong công thức ( 1.2):

Do công trình sau khai thác cải tạo làm hồ chứa nước nên không cần tải tạo đất; chi phí này là không có; như vậy

Ccd = 0;

* Trong công thức (1.3)

Tổng diện tích cần trồng cây phủ xanh tại mỏ chủ yếu là trồng xung quanh đê bao xung quanh moong khai thác. Để trồng cây bao đê sử dụng giống cây keo tai tượng cụ thể như sau:

- Diện tích cần phủ xanh ( S); m2:

Chiều rộng dải cây trung bình 2m, 5 dải cây, chu vi bờ moong khai thác là 770m. Vây diện tích cần trồng cây là S=770m x 2m x 5dải = 7.700m2=0,77ha.

- Số hố trồng cây trên 1m2 ( k):

Theo định mức lao động tổng hợp trồng rừng keo các loại (Quyết định số 38/2005/QĐ- BNN ngày 06tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế, kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng), thì mật độ trồng keo tai tượng là 1.250 cây/ha. Vậy số hố cây là 0,77ha x 1.250cây/ha = 963 hố; số cây giống sử dụng là 963 cây + 96cây (10% trồng dặm) = 1.058 cây.

Chi phí trồng cây bao gồm:

- Chi phí lao động: Tính theo định mức lao động tổng hợp đối với trồng cây keo tai tượng (bảng 5.2, phần 5 của quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06 tháng 07 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn), thì định mức lao động tổng hợp để trồng 1.250 cây keo tai tượng là 314,896 giờ. Vậy chi phí lao động để trồng 1.250 cây keo tai tượng là:

314,896/8 x (730.000 x 3 x 6,10/26) = 20.224.498,38 (đồng) Trong đó:

+ 8-Thời gian làm việc trong ca. + 3-Cấp bậc công việc

+ 6,10-Hệ số điều chỉnh chi phí nhân công. + 26-Số ca làm việc trong tháng

+ 730.000đ- Mức lương cơ bản.

Vậy chi phí lao động để trồng 1 cây keo tai tượng là; 20.224.498,38/1.250 = 16.179,59 đồng

- Chi phí vật tư sản xuất:

Tính theo định mức vật tư kỹ thuật sản xuất keo tai tượng (bảng 1, mục 6.1, phần 6 của quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06 tháng 07 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn), thì định mức chi phí vật tư sản xuất như sau:

Bảng 5-1. Định mức vật tư sản xuất 1.000 cây keo tai tượng

STT Nội dung Định mức ĐVT Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 1 Hạt giống 0,12 kg 200 24

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Châu Phát trang 42

thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai

2 Vật liệu

Túi bầu 1,14 kg 10 11,4

Ràng ràng che 10 kg 15 150

Phên (lưới che) 4 m2 12 48

Cọc 8 cái 10 80

3 Phân bón

Phân hữu cơ 50 kg 1,6 80

Phân đạm 2 kg 6,5 13 Phân lân 5,5 kg 2,7 14,85 Kali 3 kg 19 57 4 Thuốc bảo vệ thực vật Belat, fastas... 0,57 kg 40 22,8 Sunfat đồng 1,00 kg 35 35 Tổng cộng 536,05

Vậy chi phí vật tư trồng 1 cây keo tai tượng là: 536,05/1.000 = 536,05đ.

- Chi phí sử dụng công cụ thủ công tính theo định mức sử dụng công cụ thủ công (mục 6.1, phần 6 của Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06 tháng 07 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), thì định mức chi phí sử dụng công cụ thủ công như sau:

Bảng 5.3. Định mức sử dụng công cụ thủ công STT Nội dung Định mức ĐVT Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 1 Phần gieo ươm 74,5 1.1 Cuốc bàn 0,1 cái 50 5 1.2 Vồ đập đất 0,1 cái 50 5 1.3 Dao phát 0,1 cái 70 7

1.4 Thùng tưới oroa 0,2 đôi 55 11

1.5 Bay cấy cây 0,1 cái 15 1,5

1.6 Khay cấy cây 0,1 cái 20 2

1.7 Túi đựng hạt giống 0,2 cái 5 1

1.8 Vại đựng nước ngâm hạt 0,2 cái 75 15

1.9 Quang, đòn gánh, xảo 0,2 đôi 30 6

1.10 Sàng, nia hong hạt 0,1 cái 60 15

1.11 Chum đựng hạt giống 0,2 cái 75 15

2 Phần trồng cây 105

2.1 Cuốc con trồng cây 0,45 cái 35 15,75

2.2 Cuốc to cuốc hố 0,45 cái 105 47,25

2.3 Dao phát thực bì 0,3 cái 50 15

2.4 Đòn gánh 0,45 cái 30 13,5

2.5 Quang sọt gánh cây 0,45 đôi 30 13,5

3 Chăm sóc cây trồng 37,5

3.1 Cuốc con trồng cây 0,1 cái 35 3,5

thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai STT Nội dung Định mức ĐVT Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ)

3.2 Cuốc to cuốc hố 0,1 cái 105 10,5

3.3 Dao phát 0,2 cái 50 10

3.4 Đòn gánh 0,1 cái 30 3

3.5 gùi 0,1 cái 75 7,5

3.6 Sọt gánh cây 0,1 đôi 30 3

Tổng cộng 217

Chi phí sử dụng công cụ thủ công để trồng 1 cây keo tai tượng là: 217.000/1.000=217đ/cây.. Vậy tổng chi phí trồng 1 cây keo tai tượng là: 19.121,344 +536,05đ+217đ=19.874,39đ/cây

Chi phí cho công tác trồng cây là: 1059 cây x 16.932,64đ/cây = 17.931.660đồng.

Cc = 17.931.660đồng

VậyChi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực moong khai thác là:

Ckt = Cs +Ccd +Cc

Ckt = 80.570.568 đồng+ 0 + 17.931.660đồng= 98.202.228đồng

Một phần của tài liệu Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án: Khai thác, chế biến đá xây dựng xã Chư Á - thành phố Pleiku - tỉnh Gia Lai (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w