0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tình hình nợ quá hạn

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 65 -74 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Tình hình nợ quá hạn

Tình hình NQH của LVBHCM những năm gần ựây ựã có những diễn biến hết sức tắch cực. Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ của LVBHCM luôn ựược duy trì ở mức dưới 2% trong những năm gần ựâỵ Dư NQH của LVBHCM năm 2009 xấp xỉ 866,972 USD, chiếm tỷ lệ 1,49% trong tổng dư nợ. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

tới tình trạng NQH. Do khách hàng làm ăn thua lỗ, DN bị phá sản, và do ảnh hưởng dư âm từ cuộc khủng hoảng tài chắnh thế giới năm 2008ẦVì vậy, NQH là một phần ựi liền trong hoạt ựộng kinh doanh của NH, NH không thể hoàn toàn loại trừ nó mà chỉ có thể hạn chế làm sao cho tỷ lệ này ở mức tối thiểu và nằm trong phạm vi cho phép. để hoạt ựộng tắn dụng của NH hoạt ựộng có hiệu quả hơn nữa thì NH cần có những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng.

Bảng 4.3: Nợ quá hạn và nợ xấu đơn vị tắnh: USD Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Dư nợ TD 44.512.804 58.186.059 69.219.077 Nợ quá hạn 578.666 866.972 761.410 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1,30 1,49 1,10 Nợ xấu 827.938 1.152.084 1.107.505 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,86 1,98 1,60

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Biểu ựồ 4: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu so với tổng dư nợ tắn dụng

Dư nợ xấu qua năm 2010 vẫn duy trì ở mức thấp, chỉ chiếm 1,6% trên tổng dư nợ tắn dụng. điều này cho thấy LVBHCM ựã thành công trong công tác thu và quản lý các khoản nợ xấu, nâng cao hiệu quả tắn dụng.

Nguyên nhân dẫn ựến nợ xấu là do chủ trương thắt chặt tắn dụng chống lạm phát của NHNN, các NH ựã cắt giảm hạn mức tắn dụng. đồng thời lãi suất tắn dụng tăng cao, tình hình vay vốn của các DN gặp nhiều khó khăn dẫn tới chi phắ giá thành sàn phẩm cao, lợi nhuận giảm, kéo theo ựó là năng lực tài chắnh suy giảm, vốn luân chuyển chậm, không thực hiện ựúng kế hoạch trả nợ NH dẫn tới NQH, nợ xấu tăng. Các DN khó khăn về tài chắnh ựều gặp phải trở ngại trong việc thanh toán tiền hàng, việc thu tiền hàng chậm, DN không trả nợ ựúng hạn dẫn ựến NH phải ựiều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ và chuyển NQH vào các nhóm nợ thắch hợp.

4.2.1.1 Nợ quá hạn phân loại theo thành phần kinh tế

Nếu phân loại NQH theo các thành phần kinh tế, ta có thể dễ dàng nhận thấy, tỷ trọng NQH tập trung chủ yếu ở các DN ngoài quốc doanh một phần cũng vì khách hàng chủ yếu của NH là DN. Và cụ thể là NQH của các DN ngoài quốc doanh năm 2008 là 505,220 USD chiếm 87,31% tổng NQH, năm 2009 là 773,762

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

USD chiếm 89,25% trong tổng NQH và ựến hết năm 2010 NQH của các các DN ngoài quốc doanh có chiều hướng giảm một phần là vì các chắnh sách hỗ trợ của nhà nước ựến các DN, mặt khác thời ựiểm này nền kinh tế có xu hướng hồi phục nên tỉ lệ NQH của các DN cũng ựược cải thiện, chiếm 77,71% trong tổng NQH.

Bảng 4.4: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Biểu ựồ 5: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Còn ựối với khách hàng cá nhân, tỉ lệ NQH chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng NQH năm 2008 là 12,69%, năm 2009 là 10,75% , năm 2010 là 22,29%.

2008 2009 2010 Chỉ tiêu Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Tổng nợ quá hạn 578.666 100,00 866.972 100,00 761.410 100,00 DN nhà nước 0 0,00 0 0,00 0 0,00

DN ngoài quốc doanh 505.220 87,31 773.762 89,25 591.670 77,71 Tư nhân cá thể 73.446 12,69 93.210 10,75 169.740 22,29

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

điều ựó phản ánh ựịnh hướng ựúng ựắn của LVBHCM trong việc chuyển dịch cơ cấu cho vay ựối với mọi thành phần kinh tế và ựẩy mạnh tăng trưởng dư nợ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là có hiệu quả.

4.2.1.2 Nợ quá hạn phân loại theo ựối tượng cho vay

Bảng 4.5: Nợ quá hạn phân theo ựối tượng cho vay

2008 2009 2010 Chỉ tiêu Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Tổng nợ quá hạn 578,666 100.00 866,972 100.00 761,410 100.00 Xây lắp 59.536 10,29 156.655 18,07 121.423 15,95

Thương mại, xuất nhập khẩu 190.071 32,85 313.458 36,16 243.594 31,99

Sản xuất 82.457 14,25 111.996 12,92 95.928 12,60

Kinh doanh bất ựộng sản 50.745 8,77 64.288 7,42 79.739 10,47

Cho vay tiêu dùng( Nhà, xe, TD khác..) 75.672 13,08 71.358 8,23 83.123 10,92

Khác( vận tải, dịch vụẦ) 120.185 20,77 149.217 17,21 137.602 18,07

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Khi NQH phân theo ựối tượng cho vay, ta có thể nhân thấy ngành thương mại dịch vụ là ngành có tỷ trọng lớn trong tổng NQH qua các năm, cụ thể là năm 2008 chiếm 35,85%, năm 2009 chiếm 36,16%, năm 2010 chiếm 31,99%. Trong khi ựó, kinh doanh bất ựộng sản lại chiếm tỷ trọng nhỏ vì trong khoảng thời gian này, NH thắt chặt việc cho vay ựể kinh doanh bất ựộng sản. Nhưng tỷ trọng NQH trong ngành này lại tăng vì việc kinh doanh thua lỗ khiến khách hàng mất khả năng trả nợ cho NH. Bên cạnh ựó tỷ trọng NQH cho vay tiêu dùng và sản xuất lại có xu hướng giảm qua các năm.

4.2.1.3 Nợ quá hạn phân loại theo thời gian

Bảng 4.6: Nợ quá hạn phân theo thời gian cho vay

đơn vị tắnh: USD 2008 2009 2010 Chỉ tiêu Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Tổng nợ quá hạn 578.666 100,00 866.972 100,00 761.410 100,00 Ngắn hạn 461.166 79,69 672.741 77,60 662.354 86,99 Trung và dài hạn 117.500 20,31 194.231 22,40 99.056 13,01 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Trong hoạt ựộng tắn dụng do hình thức luân chuyển vốn khác nhau vì vậy thời gian cho vay khác nhaụ Dựa vào thời gian cho vay hoạt ựộng tắn dụng ựược phân thành ba loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc phân loại này cũng giúp NH thấy ựược NQH chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay trung hạn và dài hạn và nguyên nhân ựể từ ựó, NH cân ựối lại các hình thức cho vay theo thời hạn và các biện pháp quản lý nợ, hạn chế rủi ro tắn dụng.

Bảng 4.7: Tỷ lệ Nợ quá han/ Dư nợ theo thời gian cho vay

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Tỷ lệ NQH ngắn hạn/ Dư nợ ngắn hạn 1.40 1.70 1.40

Tỷ lệ NQH trung, dài hạn/ Dư nợ trung, dài hạn 1.02 1.04 0.45 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Biểu ựồ 8: Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Dư nợ theo thời gian cho vay

Theo bảng trên ta nhận thấy NQH ngắn hạn năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 và 2 008, chiếm 86,99% trên tổng NQH tương ựương 662,354 USD, ựiều ựó chứng tỏ chất lượng các khoản cho vay ngắn hạn vẫn chưa ựược cải thiện. Nhưng ngược lại tỷ trọng NQH trung, dài hạn lại giảm ựột biến vào năm 2010,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

chứng tỏ NH ựã ựánh giá và quản lý sát sao ựối với các khoản vay trung, dài hạn, kéo theo tỷ lệ NQH trung, dài hạn trên dư nợ trung, dài hạn năm 2010 cũng giảm ựột biến là 0,45%. NQH trung, dài hạn ở ựây chủ yếu là khoản nợ của các hộ tư nhân cá thể mua sắm phương tiện vận tải, cho vay các hộ công nhân viên do phân kỳ trả nợ hàng tháng chủ yếu từ nguồn thu tiền lương thường hay chậm trả nợ. Từ ựó cho thấy thực trạng tắn dụng tại LVBHCM có vấn ựề và ựang tiếp tục bộc lộ những rủi ro tiềm ẩn.

4.2.1.4 Nợ quá hạn phân loại theo tắnh chất bảo ựảm trong cho vay

Bảng 4.8: Nợ quá hạn phân loại theo tắnh chất bảo ựảm trong cho vay

đơn vị tắnh: USD 2008 2009 2010 Chỉ tiêu Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (USD) Tỷ lệ (%) Tổng nợ quá hạn 578.666 100,00 866.972 100,00 761.410 100,00 Tắn chấp 17.122 2,96 39.672 4,58 57.872 7,60 Có bảo ựảm bằng tài sản 561.544 97,04 827.300 95,42 703.538 92,40 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Trong hoạt ựộng tắn dụng NH, nếu cho vay có ựảm bảo tài sản thì mức ựộ rủi ro sẽ hạn chế hơn. Nguyên lý này cũng ựúng với thực tế ở LVBHCM.

Ta có thể dễ dàng nhận thấy tỷ trọng NQH có tài sản bảo ựảm tuy có giảm nhẹ qua các năm nhưng lại chiếm tỷ trọng khá cao trên tổng NQH. Xét về doanh số thì NQH có tài sản bảo ựảm tăng rất nhanh, ựặc biệt năm 2009 tăng từ 561,544 USD lên 827,300 USD và ở mức 703,538 USD vào năm 2010.

Bảng 4.9: Tỷ lệ nợ quá hạn/ Dư nợ theo tắnh chất ựảm bảo trong cho vay

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Tỷ lệ NQH có TSđB/ Dư nợ có TSđB (%) 1,31 1,51 1,07

Tỷ lệ NQH không có TSđB/ Dư nợ không có TSđB (%) 0,96 1,20 1,60 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh

Biểu ựồ 10: Tỷ lệ nợ quá hạn/ Dư nợ theo tắnh chất ựảm bảo trong cho vay

Tỷ lệ NQH cho vay không có tài sản ựảm bảo trên dư nợ không có tài sản ựảm bảo và tỷ lệ NQH cho vay có tài sản ựảm bảo trên dư nợ có tài sản ựảm bảo luôn ở dưới mức 2%, và duy trì trong ở mức cho phép trong các năm. Riêng tỷ lệ NQH cho vay không có tài sản ựảm bảo trên dư nợ không có tài sản ựảm bảo thì tăng mạnh vào năm 2010 (1,6%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 65 -74 )

×