4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Những sản phẩm tắn dụng tại LVBHCM
+ Cho vay ngắn, trung và dài hạn ựối với các DN và cá nhân có nhu cầu vay vốn:
- Cho vay bổ sung vốn lưu ựộng phục vụ sản xuất kinh doanh theo hạn mức thường xuyên hoặc theo món.
- Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ ựầu tư - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
- Cho vay phục vụ ựầu tư phát triển (ựầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,Ầ)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
+ Chiết khấu + Bảo lãnh:
- Bảo lãnh dự thầụ
- Bảo lãnh thực hiện hợp ựồng. - Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước. - Bảo lãnh thanh toán.
- Bảo lãnh ựảm bảo chất lượng sản phẩm. + Bao thanh toán
4.1.3 Tình hình hoạt ựộng tắn dụng tại LVBHCM
4.1.3.1 Tình hình huy ựộng vốn
Trong năm 2008, tình hình thị truờng tài chắnh tiền tệ diễn biến phức tạp: lạm phát tăng cao, nguồn vốn VND khan hiếm, lãi suất trên thị truờng liên NH tăng mạnh. Trong khi ựó, nguồn vốn của LVBHCM phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn vay trên thị truờng liên NH nên LVBHCM liên tục gặp khó khăn về nguồn vốn, các NH chạy ựua lãi suất huy ựộng ựể thu hút khách hàng. Truớc tình hình này, LVBHCM ựã tắch cực tăng cuờng công tác huy ựộng vốn, theo dõi sát sao lãi suất huy ựộng trên thị trường ựể ựưa ra mức lãi suất cạnh tranh, hấp dẫn. Bên cạnh ựó, LVBHCM còn áp dụng nhiều hình thức huy ựộng vốn ựể khách hàng lựa chọn như : chia nhiều kỳ hạn gửi vốn, nhiều kỳ hạn trả lãi, lãi suất linh hoạt hấp dẫn, và nhiều hình thức khuyến mãi như : quà tặng, tặng phiếu mua hàng, tặng lãi suất thưởngẦvà thực hiện với lãi suất thỏa thuận với khách hàng.
Tổng vốn huy ựộng từ TCKT và dân cư ựến cuối năm 2008 ựạt 26,181,850 USD, chiếm 49%trong tổng nguồn vốn (trong ựó huy ựộng từ TCKT là 14,916,406 USD và của dân cư là 11,220,444 USD); từ TCTD ựạt 25,538,287 USD (chiếm 47% trong tổng nguồn vốn).
+ Tổng vốn huy ựộng từ TCKT và dân cư ựến cuối năm 2009 ựạt 31,285,209 USD tăng 19% so với năm 2008 và năm 2010 ựạt 40,225,983 USD tăng 29% so với năm 2009.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
Bảng 4.1 Huy ựộng vốn ựối với các thành phần kinh tế
đơn vị tắnh: USD So sánh Vốn Hđ 2008 CC (%) 2009 CC (%) 2010 CC (%) 2009/2008 2010/2009 Tiền gửi TCTD 25.538.287 47,42 28.536.293 45,97 50.109.745 53,54 11,74 75,60 Tiền gửi khách hàng 26.181.850 48,62 31.285.209 50,40 40.225.983 42,98 19,49 28,58 TG TCKT 14.916.406 27,70 17.958.135 28,93 27.093.676 28,95 20,39 50,87
TG của dân cư 11.220.444 20,84 13.327.074 21,47 13.132.307 14,03 18,77 -1,46
TG khác 2.132.942 3,96 2.256.461 3,63 3.252.877 3,48 5,79 44,16
Tổng số 53.853.079 100 62.077.963 100 93.588.605 100 15,27 50,76
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Biểu ựồ 1: Tình hình huy ựộng vốn
+ Cơ cấu tiền gửi TCKT và dân cư là 57:43. Tiền gửi TCKT năm 2009 tăng 20% so với năm 2008, ựạt 17,958,135 USD, tiền gửi dân cư tăng (19%) so với năm 2008, ựạt 13,327,074 USD. Sang năm 2010, Tiền gửi TCKT tăng 50% so với năm 2009, ựạt 27,093,676 USD, tuy nhiên tiền gửi dân cư giảm 1% so với năm 2009, ựạt 13,132,307 USD.
+ Tiền gửi của TCTD ựạt 28,536,293USD chiếm tỷ trọng khá lớn, chiếm 46% trong tổng nguồn vốn năm 2009 và tăng 11,74% so với năm 2008. Sang năm 2010, Tiền gửi của TCTD ựạt 50,109,745 USD chiếm 53,54% trong tổng nguồn vốn và tăng 75,60% so với năm 2009. đây là nguồn huy ựộng không có tắnh bền vững, việc gia tăng tiền gửi của các TCTD là áp lực lớn trong việc ựảm bảo khả năng thanh khoản và ảnh hưởng lớn ựến kết quả hoạt ựộng kinh doanh của LVBHCM khi thị trường có sự biến ựộng lớn về lãi suất. Tuy nhiên, hầu hết các khoản tiền gửi này LVBHCM nhận gửi từ BIDV và LVB với lãi suất ưu ựãi thấp hơn thị truờng nên rất an toàn.
Với kết quả ựạt ựuợc như trên là sự nổ lực rất lớn của Ban lãnh ựạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công tác huy ựộng vốn. Bên cạnh ựó LVBHCM cũng tắch cực áp dụng các biện pháp ựể thu hút nguồn tiền gởi của các TCKT, một số DN mới ựến gởi tiền và có quan hệ với doanh số lớn tạo ựược nền tảng khách hàng và tăng trưởng vốn huy ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Bảng 4.2: Cơ cấu dư nợ của LVBHCM trong năm 2008, 2009, 2010
đơn vị tắnh: 1.000USD
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh
2008 2009 2010 So sánh (%) Chỉ tiêu Số tiền (1000USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (1000USD) Tỷ lệ (%) Số tiền (1000USD) Tỷ lệ (%) 2009/2008 2010/2009
1.Dư nợ phân theo thành phần kinh tế 44.513 100 58.186 100 69.219 100 30,72 18,96
-Doanh nghiệp nhà nước 0 0,0 174 0,3 0.0 0,0 0,39 -0,30
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 37.836 85,0 50.842 87,4 55.074 79,6 29,22 7,27
-Tư nhân cá thể 6.677 15,0 7.170 12,3 14.145 20,4 1,11 11,99
2.Dư nợ phân theo ựối tượng cho vay 44.513 100 58.186 100,0 69.219 100,0 30,72 18,96
-Xây lắp 5.564 12,5 8.245 14,2 8.863 12,8 6,02 1,06
-Thương mại, xuất nhập khẩu 13.576 30,5 23.381 40,2 21.557 31,1 22,03 -3,13
-Sản xuất 4.896 11,0 7.320 12,6 8.199 11,8 5,44 1,51
-Kinh doanh bất ựộng sản 2.671 6,0 3.920 6,7 4.219 6,1 2,81 0,51
-Cho vay tiêu dùng( Nhà, xe, TD khácẦ) 4.451 10,0 6.928 11,9 6.758 9,8 5,56 -0,29
-Khác( vận tải, dịch vụẦ) 13.354 30,0 8.383 14,4 19.623 28,3 -11,17 19,32
3.Dư nợ phân theo tài sản ựảm bảo 44.513 100 58.186 100,0 69.219 100,0 30,72 18,96
-Tắn chấp 1.781 4,0 3.306 5,7 3.617 5,2 3,43 0,53
-Có bảo ựảm bằng tài sản 42.732 96,0 54.880 94,3 65.602 94,8 27,29 18,43
4.Dư nợ theo chất lượng tắn dụng 44.513 100 58.186 100,0 69.219 100,0 30,72 18,96
-Nhóm 1 37.970 85,3 53.189 91,4 58.947 85,2 34,19 9,90
-Nhóm 2 5.653 12,7 3.847 6,6 8.999 13,0 -4,06 8,85
-Nhóm 3 89 0,2 0 0,0 169 0,2 -0,20 0,29
-Nhóm 4 178 0,4 152 0,3 343 0,5 -0,06 0,33
-Nhóm 5 623 1,4 998 1,7 761 1,1 0,84 -0,41
5.Dư nợ phân theo thời gian cho vay 44.513 100 58.186 100 69.219 100 30,72 18,96
-Ngắn hạn 32.939 74,0 39.573 68 47.311 68 14,90 13,30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Biểu ựồ 2: Dư nợ phân theo thời gian cho vay
Có thể nói rằng huy ựộng vốn là yếu tố ựầu vào trong hoạt ựộng kinh doanh còn công tác hoạt ựộng cho vay ựược coi là ựầu ra của hoạt ựộng kinh doanh. Trong ựiều kiện có sự cạnh tranh của các TCTD, việc huy ựộng vốn ựã khó song việc sử dụng vốn huy ựộng ựể mang lại hiệu quả lại càng khó khăn hơn. Hoạt ựộng cho vay là khâu cuối cùng quyết ựịnh tới hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh của NH. Bởi vì, NH có ựạt ựược mục tiêu lợi nhuận hay không không chỉ phụ thuộc vào phương thức huy ựộng vốn. Nhận thức ựúng ựắn vấn ựề này LVBHCM ựã và ựang ựặt ra yêu cầu và mục tiêu là chú trọng ựến vấn ựề sử dụng vốn có hiệu quả tối ựạ Vừa ựáp ứng tốt nhu cầu hoạt ựộng kinh doanh vừa mang lại hiệu quả kinh tế caọ
Khách hàng của LVBHCM rất ựa dạng bao gồm DN nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, DN tư nhân và tư nhân cá thể. đối tượng khách hàng của LVBHCM chủ yếu là những DN vừa và nhỏ, có tình hình tài chắnh tốt, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi và có tài sản ựảm bảo nợ vaỵ
Ngành nghề, lĩnh vực cho vay của LVBHCM chủ yếu là cho vay nhập khẩu hàng hóa, cho vay mua nguyên liệu chế biến phục vụ xuất khẩu, cho vay thi công xây lắp, cho vay sản xuất kinh doanh, ựầu tư dự án, kinh doanh bất ựộng sản, kinh doanh của các ựối tượng kinh doanh cá thể, kinh doanh tiêu dùng tại hộ gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Qua số liệu trên ta thấy tổng dư nợ tăng theo các năm, năm 2009 tổng dư nợ ựạt 58,186,000 USD tăng 30,72% so với năm 2008. đặc biệt năm 2010 với chắnh sách hỗ trợ lãi suất ựể kắch thắch kinh tế phát triển của nhà nước tổng dư nợ của LVBHCM ựạt 69,219,000 USD tăng 18,96% so với năm 2009. đây là năm có mức tăng trưởng dư nợ cao nhất từ trước ựến naỵ
Dư nợ trong cho vay ngắn hạn tại LVBHCM chiếm tỷ trọng tương ựối cao có xu hướng tăng dần tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay qua các năm. Năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn ựạt 39,573,000 USD, chiếm tỷ trọng 68% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung và dài hạn ựạt 18,613,000 USD, chiếm tỷ trọng 32% trong tổng dư nợ cho vaỵ đến năm 2010, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay là 68% và dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 32% trong tổng dư nợ cho vaỵ điều này cũng phần nào cho thấy LVBHCM tập trung vào các khoản cho vay ngắn hạn hơn là trung dài hạn, nên ựiều kiện cho vay và thủ tục vay tương ựối nhanh chóng thuận lợi hơn so với các dự án trung và dài hạn.
Quá trình xét duyệt tắn dụng LVBHCM thẩm tra chặt chẽ tư cách pháp lý, tình hình tài chắnh, phương án sản xuất kinh doanh và các biện pháp bảo ựảm tiền vay theo ựúng quy ựịnh.
Trong công tác tắn dụng LVBHCM chú trọng nâng cao chất lượng tắn dụng, thường xuyên ựào tạo nghiệp vụ, giáo dục ựạo ựức nghề nghiệp cho cán bộ nhằm năng cao chất lượng tắn dụng góp phần tạo nên hiệu quả kinh doanh. LVBHCM ựã kết hợp công tác tắn dụng với làm các dịch vụ như: bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, huy ựộng vốn... nhằm tạo ra nhiều nguồn thụ