Tỡnh hỡnh kinh tế Hoa Kỳ từ năm 2008 đến 2011

Một phần của tài liệu Những điều chỉnh trong chính sách nhập khẩu hàng nông sản của hoa kỳ và vấn đề đặt ra đối với việt nam (Trang 57 - 60)

Năm 2008, sự đổ vỡ của hai định chế tài chớnh hàng đầu của Hoa Kỳ là Fannie Mae và Freddie Mac mà nguyờn nhõn bắt nguồn từ cỏc khoản tớn dụng dưới chuẩn vào lĩnh vực bất động sản đó chõm ngũi cho cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Tiếp theo, sự sụp đổ của định chế tài chớnh cú lịch sử hơn 1 thế kỷ là Lehman Brothers, cú mạng lưới giao dịch rộng lớn trờn toàn cầu đó gõy chấn động khụng chỉ cho thị trường tài chớnh Hoa Kỳ mà lan ra toàn thế giới. Để ngăn chặn hiệu ứng “domino” chớnh phủ Hoa Kỳ đó buộc phải bơm 700 tỷ USD tiền để “cứu” một số định chế tài chớnh lớn. Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó làm đẩy nền kinh tế thế giới vào một cuộc suy thoỏi mà Hoa Kỳ là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Thị trường bất động sản “đúng băng”, tỷ lệ thất nghiệp lờn mức cao, chỉ số tiờu thụ hàng húa, chỉ số việc làm, chỉ số niềm tin đều ở mức thấp kỷ lục, chỉ số chứng khoỏn sụt giảm… cho thấy nền kinh tế Hoa Kỳ đang phải trải qua một thời kỳ vụ cựng khú khăn. Chỉ số tiờu dựng Quý 3 năm 2008 giảm 3,8% và tiếp tục giảm mức 3,5% vào Quý 4, đõy là lần đầu tiờn từ năm 1947 tiờu dựng của Hoa Kỳ giảm hơn 3% trong suốt hai quý liờn tiếp. Người dõn Hoa Kỳ thắt chặt chi tiờu là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự suy giảm của kinh tế Hoa Kỳ bởi tiờu dựng của người dõn chiếm 2/3 kinh tế của Hoa Kỳ. Để cứu nền kinh tế, chớnh phủ Hoa Kỳ đó tung ra cỏc gúi “Nới lỏng định lượng” (QE) để cứu trợ nền kinh tế. Mục tiờu của gúi cứu trợ này là việc Cục dự trữ liờn bang (FED) sẽ bơm tiền ra nền kinh tế thụng qua hệ thống ngõn

hàng thương mại để kớch cầu nền kinh tế. Gúi “Nới lỏng định lượng 1” với giỏ trị 1.700 tỷ USD được thực hiện vào thỏng 12 năm 2008.

Bảng 2.5: GDP nền kinh tế Hoa Kỳ 2008-2011 Năm GDP (Tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 2008 14.219,3 1,3 2009 13.863,6 -2,6 2010 14.447,1 2,9 2011 15.094,0 1,7

(Nguồn: World Bank)

Qua bảng 1 ta thấy, năm 2008 kinh tế Hoa Kỳ vẫn tăng trưởng 1,3%, GDP đạt 14.219,3 tỷ USD. Tuy mức tăng trưởng khụng cao nhưng kết quả này lại khỏ bất ngờ bởi theo dự đoỏn thỡ kinh tế Hoa Kỳ sẽ cú một kết quả xấu hơn. Nguyờn nhõn chớnh cho tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ năm 2008 xuất phỏt từ việc xuất khẩu tăng trưởng và chớnh sỏch hoàn thuế phỏt huy tỏc dụng trong nửa đầu năm 2008. Gúi cứu trợ trị giỏ 1.700 tỷ USD chưa thực sự cú tỏc động nhiều tới nền kinh tế Hoa Kỳ năm 2008 bởi tỏc động tiờu cực mà khủng hoảng kinh tế là vụ cựng to lớn. Chi phớ xăng dầu lờn cao, người tiờu dựng thắt chặt chi tiờu, hàng loạt doanh nghiệp cắt giảm nhõn cụng khiến nền kinh tế Hoa Kỳ cú kết quả vụ cựng thảm hại trong quý 3 và quý 4.

Năm 2009 nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục đún nhận hậu quả do cuộc khủng hoảng năm 2008 để lại, năm 2009 là năm mà nền kinh tế Hoa Kỳ cú kết quả kinh tế tồi tệ nhất kể từ năm 1946, tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ -2,6%, GDP đạt 13.863,6 tỷ USD. Trong quý 1/2009, GDP của Hoa Kỳ sụt giảm 6,4%, quý 2 giảm 0,7% nhưng đến quý 3 nền kinh tế Hoa Kỳ đó cú những dấu hiệu phục hồi và cú kết quả hết sức tớch cực. Quý 3 tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ là 2,2%, quý 4 tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ là 5,7% , đõy là mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2003. Trong năm 2009, thõm hụt ngõn sỏch liờn bang là hơn 1.400 tỷ USD, tương đương 10,1% GDP - mức cao nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2.

Năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế số 1 thế giới đạt 14.447,1 tỷ USD tăng 2,9%, trỏi với mức sụt giảm 2,6% trong năm 2009, đồng thời

là mức tăng trưởng mạnh nhất từ sau năm 2005, khi đú GDP tăng 3,1%. Như vậy, GDP của Hoa Kỳ đó tăng trưởng trong sỏu quý liờn tiếp sau khi trải qua giai đoạn khủng hoảng dài nhất và sõu rộng nhất kể từ những năm 30. Yếu tố tạo nờn đà tăng trưởng mạnh của GDP trong quý 4/2010 là do cú sự tăng trưởng trong chi tiờu tiờu dựng và xuất khẩu và cũng khụng thể kể đến tỏc động của gúi “Nới lỏng định lượng 2” với giỏ trị 600 tỷ USD thực hiện vào thỏng 8 năm 2010. Chi tiờu của cỏc hộ gia đỡnh, lĩnh vực chiếm 70% nền kinh tế, cú mức tăng trưởng 4,4% so với cựng kỳ năm 2009, là mức tăng cao nhất kể từ quý 1/2006. Khoản chi vào hàng húa lõu bền, như ụtụ và đồ dựng gia đỡnh, của cỏc hộ gia đỡnh tăng 21,6%. Trong khi đú, giỏ trị xuất khẩu của Hoa Kỳ trong quý cuối năm 2010 tăng khoảng 10% so với cựng kỳ năm 2009, trong khi đú, giỏ trị nhập khẩu giảm 15,5%.

Khụng giữ được đà phục hồi ấn tượng như năm 2010, năm 2011 nền kinh tế Hoa Kỳ đó chững lại và đối mặt với suy thoỏi lần nữa, tỷ lệ thất nghiệp bỏm trụ dai dẳng ở mức cao, nợ cụng chớnh phủ ở mức cao kỷ lục. Vẫn là cường quốc kinh tế số 1 thế giới với GPD là 15.094,0 tỷ USD nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ ở mức 1,7% tức là đó giảm gần một nửa so với mức tăng trưởng 2,9% của năm 2010. Chi tiờu hộ gia đỡnh giảm sỳt trong năm 2011 là một nguyờn trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn tới giảm sỳt trong tăng trưởng kinh tế năm 2011 của Hoa Kỳ. Thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ gia đỡnh ở Hoa Kỳ đó giảm 6,8% trong thời gian từ thỏng 12/2007 tới năm 2011, cú tớnh tới yếu tố lạm phỏt. Theo Cục Dự trữ Liờn bang Hoa Kỳ (FED), riờng trong quý 3/2011, tổng giỏ trị tài sản rũng của cỏc hộ gia đỡnh ở nước này giảm 4,1%. Năm 2011, 1/7 dõn số Hoa Kỳ sống phụ thuộc vào tem phiếu trợ cấp thực phẩm, 48,5% dõn số Hoa Kỳ sống trong cỏc hộ gia đỡnh cú nhận một dạng trợ cấp nào đú của Chớnh phủ tức là gần một nửa số người Hoa Kỳ hiện bị xem là cú “thu nhập thấp” hoặc cú mức sống nghốo khổ. Cũng trong năm 2011 gần 57% số trẻ em ở Hoa Kỳ đang sống trong cỏc hộ gia đỡnh thu nhập thấp hoặc sống dưới ngưỡng nghốo. Một yếu tố quan trọng cấu thành GDP là Chi tiờu chớnh phủ Hoa Kỳ năm 2011 bị cắt giảm mà nguyờn nhõn chớnh là do “nợ cụng” của Chớnh phủ liờn bang đó cao tới mức kỷ lục. Trong năm tài khúa 2011, ngõn sỏch liờn bang Hoa Kỳ

thõm hụt gần 1,3 nghỡn tỷ USD và số nợ lũy kế của chớnh phủ Hoa Kỳ khoảng 11000 tỷ USD tức là tương đương với 73% GDP. Nợ cụng của Hoa Kỳ trong 3 năm đầu nhiệm kỳ tổng thống Obama đó nhiều hơn số nợ cụng của hai tổng thống trước đú. Năm 2011 cũng là năm mà Hoa Kỳ cú mức tăng trưởng việc làm thấp kỷ lục, Trong năm 2011, 77% cỏc doanh nghiệp nhỏ của Hoa Kỳ khụng thuờ thờm lao động. Số việc làm tại Hoa Kỳ năm 2011 ớt hơn so với thời điểm năm 2000 cho dự dõn số Hoa Kỳ đó tăng thờm 30 triệu người, khoảng 1/5 số người Hoa Kỳ cú việc làm tự xem mỡnh là thất nghiệp một phần. 20% số người trưởng thành ở Hoa Kỳ đang làm những cụng việc cú mức lương tương đương với cuộc sống dưới mức nghốo khổ. Vào năm 1980, chưa đầy 30% số cụng việc ở Hoa Kỳ là những cụng việc thu nhập thấp, năm 2011 tỷ lệ này là hơn 40%. Vào năm 1969, cú 95% số đàn ụng Hoa Kỳ trong độ tuổi 25-54 cú việc làm, thỏng 7/2011 tỷ lệ này chỉ cũn 81,2%. Như vậy, cú thể núi Hoa Kỳ chưa thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế vỡ vậy nền kinh tế Hoa Kỳ cũn rất nhiều vấn đề phải giải quyết. Một trong những vấn đề quan trọng mà chớnh quyền tổng thống Obama phải làm đú là tăng sản xuất trong nước để tạo thờm việc làm, bảo hộ mạnh hơn nữa thị trường nội địa bằng cỏch tăng cường cỏc rào cản thương mại trong đú cú cỏc chớnh sỏch nhập khẩu đối với hàng nụng sản. Chớnh điều này đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho cỏc nhà xuất khẩu nụng sản trong đú cú cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những điều chỉnh trong chính sách nhập khẩu hàng nông sản của hoa kỳ và vấn đề đặt ra đối với việt nam (Trang 57 - 60)