Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Những điều chỉnh trong chính sách nhập khẩu hàng nông sản của hoa kỳ và vấn đề đặt ra đối với việt nam (Trang 47 - 51)

1.5.4.1. Những bài học thành cụng

Từ phõn tớch những kinh nghiệm thực tế của cỏc nước trờn thế giới cho thấy sự tăng trưởng của sản xuất và xuất khẩu hàng nụng sản đều xuất phỏt từ cỏc lợi thế vốn cú và biết tạo ra cỏc lợi thế mới trờn cơ sở điều chỉnh, đổi mới chớnh sỏch, ỏp dụng khoa học – cụng nghệ, tăng vốn đầu tư. Qua kinh nghiệm của cỏc nước cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm đối với Việt Nam như sau:

- Xỏc định đỳng vị trớ của ngành nụng nghiệp

Cần phải xỏc định đỳng vị trớ đặc biệt quan trọng của ngành nụng nghiệp, lấy nụng nghiệp làm điểm tựa khởi đầu để phỏt triển toàn bộ nền kinh tế đất nước. Chớnh phủ cỏc nước đó kiờn trỡ theo đuổi chiến lược đú và đó tập trung mọi nỗ lực cho sự phỏt triển sản xuất nụng nghiệp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, thực hiện chiến lược cụng nghiệp húa, hiện đại húc nền nụng nghiệp theo hướng xuất khẩu.

- Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp hướng vào xuất khẩu.

Thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp hướng vào sản xuất và xuất khẩu những nụng sản mà đất nước cú lợi thế so sỏnh. Trờn cơ sở đú, thực hiện chiến lược sản phẩm, quy hoạch đầu tư đồng bộ cho cỏc vựng sản xuất chuyờn canh nhằm phỏt huy lợi thế theo quy mụ. Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa Việt Nam sẽ phải tham gia vào một cuộc cạnh tranh khi khụng cũn bảo hộ sản xuất hàng nụng sản, cỏch tồn tại và phỏt triển là phải phỏt huy những ngành cú lợi thế so sỏnh. Muốn vậy, cần phải thực hiện đa dạng húa sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở quy hoạch đồng bộ cỏc vựng sản xuất chuyờn canh tập trung sản xuất hàng húa lớn, tổ chức và quản lý tốt sản xuất và kinh doanh nụng sản xuất khẩu nhằm phỏt huy lợi thế về quy mụ.

- Chỳ trọng đầu tư cụng nghệ chế biến

Tăng cường đầu tư trang thiết bị dõy chuyền cụng nghệ chế biến tiờn tiến, bảo đảm sự kịp thời và đồng bộ nõng cao chất lượng sản phẩm. Trong điều kiện cỏc tiến bộ khoa học – cụng nghệ phỏt triển nhanh chúng như hiện nay, cần chuyển hướng sản xuất sang cỏc ngành hàng sản phẩm cụng nghệ cao, đổi mới cụng nghệ sinh học, bảo quản và đa dạng húa cỏc sản phẩm chế biến nhằm đỏp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của người tiờu dựng. Bờn cạnh đú, cần phải đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu hàng nụng sản và tập trung đầu tư nghiờn cứu triển khai, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

- Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu hàng nụng sản

Cần phải đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiền thương mại hàng nụng sản, tăng cường đổi mới hệ thống tiếp thị phỏt triển cỏc khõu từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu, coi trọng chữ tớn để tạo lập thị trường mới. Đồng thời, chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật. Chất lượng nguồn nhõn lực cần được xem như một trong những yếu tố quyết định đến sự thành cụng trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng nụng sản.

- Điều chỉnh chớnh sỏch thương mại hàng nụng sản phự hợp

Hệ thống chớnh sỏch và quản lý liờn quan tới nụng nghiệp cũng cần phải cú sự điều chỉnh kịp thời, phự hợp với quy định của WTO, đồng thời định hướng cho nụng nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xuất khẩu trờn cơ sở xỏc định lợi thế so sỏnh, hướng về thị trường xuất khẩu. Chỳ trọng tới sự phối hợp đồng bộ cỏc chớnh sỏch (chớnh sỏch giỏ, chớnh sỏch marketing, chớnh sỏch thuế …vv) và cỏc giải phỏp khuyến khớch sản xuất và xuất khẩu hàng nụng sản nhằm đạt được cỏc mục tiờu đề ra trong từng thời kỳ nhất định. Cần phải cú cỏc chương trỡnh hỗ trợ đặc biệt để tạo dựng ngành hàng xuất khẩu như chương trỡnh trợ giỳp khoa học – cụng nghệ và hỗ trợ vốn.

1.5.4.2. Những bài học khụng thành cụng

- Vấn đề xó hội trong phỏt triển xuất khẩu chưa được quan tõm thỏa đỏng

Qua thực tiễn cỏc biện phỏp của Chớnh phủ Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaixia đó triển khai như trờn cho thấy, vấn đề bảo đảm an toàn cho người sản xuất, đặc biệt là những người trực tiếp nuụi trồng cỏc mặt hàng nụng sản chưa được cỏc nước này thực sự quan tõm. Trong đú nổi bật lờn là việc hướng dẫn, khuyến cỏo cụ thể, đầy đủ đến từng cơ sở sản xuất trong việc sử dụng cỏc loại thức ăn, phõn bún, thuốc phũng chống dịch bệnh sao cho bảo đảm an toàn cho người sử dụng, an toàn cho sản phẩm sản xuất ra và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Điều này dẫn đến hiện tượng khụng ớt vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc do sử dụng cỏc loại húa chất trong sản xuất nụng nghiệp tại Trung Quốc hay những lụ hàng xuất khẩu bị trả lại do dư lượng cỏc độc tố cú hại vượt quỏ mức cho phộp… đó làm giảm uy tớn và gõy ra khụng ớt thiệt hại cho cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng nụng sản.

Sự phỏt triển sản xuất và chế biến tập trung ở những vựng miền nhất định đó dẫn đến sự phõn húa giàu nghốo ngày càng gia tăng ctho cỏc vựng miền và giữa cỏc tầng lớp dõn cư. Chẳng hạn, cựng với sự phỏt triển nhanh của kinh tế, chờnh lệch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn Trung Quốc đó tăng từ 1,86:1 năm 1985 lờn 2,2:1 năm 1990, lờn 2,71:1 năm 1997, 2,79:1 năm 2000 và tăng đến 3,23:1 năm 2003. Ở Malaixia, trong những năm qua tuy khoảng cỏch về thu nhập và bất bỡnh đẳng trong cỏc tầng lớp dõn cư ngày càng được thu hẹp, nhưng sự chờnh lệch về thu nhập vẫn cũn cao, đặc biệt giữa cỏc vựng dõn cư, tao ra sự mất cõn đối lớn.

- Chưa quan tõm đỳng mức đến vấn đề mụi trường trong sản xuất nụng nghiệp

Yờu cầu thực hiện tiờu chuẩn thực tiễn nụng nghiệp tốt (tiờu chuẩn GAP) hoặc nền nụng nghiệp hữu cơ đang rất được cỏc nước phỏt triển chỳ trọng kiểm soỏt đối với hàng nụng sản từ cỏc nước đang phỏt triển. Tuy nhiờn, thụ động và cưỡng chế, ngay cả tại cỏc nước xuất khẩu hàng nụng sản lớn như Thỏi Lan, Trung Quốc. Vỡ vậy, tại cỏc nước này vẫn cũn xảy ra hiện tượng nguồn nước bị ụ nhiễm do lạm dụng sử dụng húa chất trong sản xuất nụng nghiệp, tỡnh trạng chặt phỏ rừng trỏi

phộp đó tăng mạnh do nhu cầu về gỗ tăng lờn. Bờnh cạnh đú, một hiện tượng cú thể dẫn đến hậu quả nghiờm trọng hơn, đú là mức độ ụ nhiễm mụi trường khụng được chỳ ý ngăn chặn đó làm xuất hiện hiện tượng đất bạc màu, phỏt sinh nhiều loại dịch bệnh mới như dịch bệnh lợn tai xanh, cỳm gia cầm…vv làm giảm đỏng kể năng suất và thu nhập của những người sản xuất nụng nghiệp. Đồng thời cũn gõy thiệt hại đỏng kể cho cỏch ngành kinh tế cú liờn quan như cụng nghiệp chế biến, du lịch…

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU NễNG SẢN CỦA HOA KỲ TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Nể ĐỐI VỚI HÀNG NễNG SẢN

CỦA VIỆT NAM XUẤT SANG HOA KỲ

2.1. Khỏi quỏt về mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Những điều chỉnh trong chính sách nhập khẩu hàng nông sản của hoa kỳ và vấn đề đặt ra đối với việt nam (Trang 47 - 51)