0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

dùng dạyhọc và thi sử dụng đồ dùng dạyhọc trong nhà trường Kinh phí 4 tỷ đồng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN SÓC SƠN GIAI ĐOẠN 2006-2010 (Trang 47 -53 )

phí 4 tỷ đồng

tnăm.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả

u tư cho giáo huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011-2015 2 .1. Tăng cường quy mô vốn cho giáo dục

Theo định hướng phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước là tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học của các ngành học, các cấp học, đa dạng hoá các mô hình trường lớp thì bên cạnh nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách Nhà nước cần phải huy động tích cực nguồn vốn đầu tư cho giáo dục từ các nguồn ngoài ngân sách. Thực tế cho thấy nguồn vốn ngoài ngân sách rất hạn hẹp nhưng nhu cầu cho cho các ngành kinh tế quốc dân đều có xu hướng tăng lên. Vì vậy, ngành giáo dục huyện Sóc Sơn khô

nên phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách mà phải linh hoạt trong việc huy

động các nguồn vốn khác.

Tăng cường kinh phí từ ngân sách huyện cho giáo dục: Nguồn ngân sách dành cho giáo dục là nguồn kinh phí chủ yếu chiếm vị trí quan trọng trong quá trình

phát triển sự nghiệp giáo dục nhằm thực hiện các mục tiêu của Đảng cũng như kế hoạch của huyện Sóc Sơn đề ra. Trong những năm qua nguồn kinh phí ngân sách huyện đầu tư cho giáo dục ngày càng tăng lên, đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của ngành giáo dục. Do đặc trưng của các đơn vị sự nghiệp,các trường học trên địa bàn huyện vẫn còn hạn chế các khoản thu ngoài ngân sách, vì vậy trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước ta thì ngân sách huyện vẫn dành ưu tiên hàng đầu về kinh phí cho giáo dục,đảm bảo tỷ

ngân sách chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nước hiện nay được cấp cho các trường theo định mức học sinh. Trên thực tế cho thấy việc cấp phát theo đầu học sinh nhìn chung là hợp lý vì số học sinh càng đông thì nhu cầu đầu tư càng lớn. Tuy nhiên lại bộc lộ nhiều bất cập là: ở một số trường số học sinh ít trong khi cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học lại còn khó khăn, điều này sẽ dẫn đến sự chênh lệch về cấp phát kinh phí- nơi khó khăn thì nguồn kinh phí đầu tư thấp từ đó tạo nên sự không công bằng và đầu tư không hiệu quả. Để khắc phục được hạn chế này thì khi đầu tư xây dựng định mức đầu tư cho ngành giáo dục cần phải xem xét đến tình hình thực tế các trường thuộc những vùng khó khăn để từ đó phân bổ nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, mặc dù nhà nước ta coi chi cho giáo dục- đào tạo là danh mục chi được ưu tiên hàng đầu nhưng NSNN mới chỉ đáp ứng 60% nhu cầu thực tế nê

huyện cần chủ động ngân sách chi cho giáo dục, tránh tình trạng trông chờ ỷ lại vào nguồn NSNN cấp.

Tạo ngân sách huyện để đầu tư phát triển cho giáo dục bằng cách tăng cường thu chi ngân sách trên địa bàn sao cho hiệu quả nhất. Đẩy nhanh quá trình tích lũy nội bộ, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Tập trung khai thác cá

nguồn thu trên địa bàn, thực hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, chốn thất

thu thuế của nhà nước.

Tăng cường các khoản thu tại các cơ sở giáo dục để đầu tư cho giáo dục . Theo điều 101 Luật giáo dục 2005 quy định về nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục thì nguồn vốn ngân sách nhà nước còn bao gồm các nguồn kinh phí khác: học phí, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh dịch vụ của cơ sở giáo dục, đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để phát triển giáo dục theo quy định của pháp luật. Đây cũng là

chủ trương để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục của Đảng và nhà nước ta, Huyện Sóc Sơn đang từng ngày đổi mới, đời sống của nhân dân ngày được nâng cao, đây có thể coi là một điều kiện thuận lợi để tăng nguồn kinh phí c

giáo dục. Muốn huy động được nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách thì cần thực hiện các hình thức sau đây:

- Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục trên địa bàn huyện Sóc Sơn bằng cách tiếp tục đa dạng hoá các loại hình giáo dục, phát triển các trường bán công và dân lập, các lớp học bán trú để vừa đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh vừa huy động được các nguồn vốn đóng góp của các tầng lớp dân cư. Th

g qua việc đa dạng hoá các loại hình giáo dục này góp phần đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục.

- Các cơ sở giáo dục có thể thực hiện việc cho thuê cơ sở vật chất cho các lớp học ngoại ngữ buổi tối hoặc trong hè, cho các trường Đại Học, cao đẳng thuê để tuyển sinh. Để huy động các khoản thu này th

các trường cần nhạy bén trong việc nắm bắt thông tin để tìm đến những nơi có nhu cầu thuê cơ sở vật chất.

- Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục, các khoản thu của quỹ này bao gồm: thu từ sự đóng góp của c

doanh nghiệp trên địa bàn huyện, các cá nhân tổ chức kinh tế trong nước

và nước ngoài và các nhà hảo tâm.

Nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục. Trong những năm qua công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường học đã đạt được những kết quả nhất định nhưng so với yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội thì việc tăng cường hơn nữa công tác xã hội hóa giá

dục là điều hết sức cần thiết và sẽ đạt hiệu quả cao hơn, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

Thực hiện chính sách bình đẳng giữa khu vực công lập và ngoài công lập về thi đua khen thưởng, về công nhận các danh hiệu nhà nước, về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán bộ viên chức từ khu vực công lập sang ngoài công lập và ngược lại. Từng bước xoá bỏ khái niệm ''biên chế' trong các cơ sở công lập, chuyển dần sang chế độ ''hợp đồng'' lao động. Đa dạng hoá các loại hình trường lớp, các phương thức học tập và chương

rình, nhằm tạo thuận lợi cho mọi cá nhân tiếp nhận giáo dục - đào tạo ở mọi địa điểm và thời gian thích hợp.

Có chính sách ưu đãi về thuế và chính sách hỗ trợ về vay vốn với lãi suất ưu đãi để khuyến khích các tổ chức tập thể, cá nhân đầu tư mở trường ngoài công lập; các cơ sở công lập hợp tác, liên kết với địa phương, doanh nghiệp, cá nhân trong việc xây dựng cơ

vật chất; các cơ sở ngoài công lập huy động vốn để đầu tư phát triển cơ sở vật chất và hoàn trả theo thoả thuận.

Khuyến khích các trường trun

cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo có chất lượng trong nước và thế giới

Ngành giáo dục luôn khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi người, mọi lứa tuổi được học suốt đời.

nâng cao chất lượng của việc x hội hóa giáo dục cần thực hiện những biện

pháp xã hội hóa giáo dục cụ thể như sau:

Nâng cao nhận thức của nhân dân , tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự giám sát của hội đồng nhân dân, sự quản lý của ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, phát huy vai trò của các tổ chức khác trên địa bàn trong việc huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Trên cơ sở đó các cấp từ ủy ban nhân dân huyện, xã, các trường có những định

ướng, có những cơ chế, điều hỉnh các mối quan hệ, tạo điều kiện để nhà

trường có hiệu quả xã hội hóa giáo dục cao.

Xây dựng hội cha mẹ học sinh : Hội khuyến học lớn mạnh, coi hội là thành viên của hội đồng giáo dục của nhà trường để liên minh, liên kết, cộng đồng trách nhiệm trong giáo dục đạo đức, khen thưởng… là nơi để tuyên truyền mọi chính sách chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục-đào tạo làm cho họ thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc đóng góp kinh phí cũng

hư việc cùng với nhà trường quản lý phối kết hợp với nhà trường và xã hội

để giáo dục con em của mình được tốt hơn.

Tập trung sức mạnh cộng đồng của các ngành, phát huy được năng lực vốn có, sức mạnh tổng hợp của các thành viên trong cộng đồng, trước hết là các đoàn thể xã hội như: đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, các tổ chức khác… mỗi tổ chức có một chức năng giáo dục và có những lợi thế riêng cần phải khai thác, cần huy động nhằm tạo môi trường để học sinh tham gia các hoạt động xã hội và các chương trình phát triển cộng đồng. Cần phát huy

nội lực trong việc xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ giáo viên, có kế hoạch lâu dài, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng long tin trong học

inh, trong phụ huynh học sinh cũng như trong cộng đồng dân cư… làm cơ sở, làm chỗ dựa cho việc xã hội hóa giáo dục.

Nhà trường cần có những biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào xã hội hóa giáo dục. Tạo môi trường thuận lợi để mỗi người thực hiện quyền được học và học được. Cần phải có nhận thức sâu sắc nhiệm vụ năm học, cấp học để có thể có một kế hoạch tỷ mỷ để cùng xúc tiến và tạo ra nhận thức sâu sắc tới các lực lượng xã hội đ

giúp đỡ, giúp đỡ cái gì và cần số tiền bao nhiêu là phù hợp với khả năng của nhà trường cũng như của xã, của huyện.

Khi đã huy động được sự hỗ trợ, đóng góp từ các ban ngành, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội… nhà trường có kế hoạch xây dựng từng bước hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và tạo dựng môi trường đầu tư thu hút. Các khoản chi ngân sách cho giáo dục và các khoản hỗ trợ từ ngoài ngân sách Nhà nước bởi sự đóng góp của các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phải được công khai, minh bạch, việc đầu tư xây dựngtrường lớp phải có các báo cáo tài chính rõ ràng để những người đóng góp biết vốn của mình đóng góp sử dụng với mục đ ích gì và từ đó tạo lòn

tin cho họ để họ tiếp tục hỗ trợ trong việc mua săm trang thiết bị học tập cho các trường trong những năm tiếp theo.

- Các cơ sở giáo dục tiếp tục khuyến khích phong trào thành lập quỹ khuyến học vì mục tiêu phi lợi nhuận thông qua sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân. Quỹ tập trung khuyến khích các học sinh giỏi, học sinh nghèo đặc biệt là học sinh nghèo vượt khó. Các quỹ khuyến học này có th

được thành lập trong các dòng họ có truyền thống hiếu học, các thôn làng, tổ dân phố và các tổ chức kinh tế- xã hội.

Việc tăng cường quy mô vốn để đầu tư cho giáo dục là cần thiết để cho giáo dục huyện Sóc Sơn ngày càng phát triển hơn. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nước thì nguồn vốn ngoài ngân sách cũng có vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thì việ

u tưu cho giáo dục cang giảm nhẹ được gánh nặng cho ngân sách nhà nước. 2 .2. Nâng cao chất lượng quản lý điều hành

Hàng năm vốn đầu tư cho giáo dục từ ngân sách là rất lớn, bên cạnh đó còn có cả nguồn vốn ngoài ngân sách. Việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn đó như

ế nào để đạt hiệu quả cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành giáo dục trong những năm tới là vô cùng quan trọng.

Trong các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách thì nhân tố giữ vai trò quyết định thuộc về con người. Chính trình độ năng lực, ý thức của người quản lý sẽ có ảnh hưởng trực tiếp. Vì vậy, hàng năm phải tiến hành kiểm tra trình độ quản lý, trình độ kế toán của các cán bộ phòng tài chính, cán bộ trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn, sử dụng đng vốn cấp ra đúng mục địch. Bê cạnh đó phải tiến hành tổ chức các lớp học về kế toán hành chính sự nghiệp cho kế toán các t rường bởi hầu hết các trường hi ện nay đều mới ở trình độ trung cấp hoặc một số kế toán khác thì đang học tại chức nên không đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay khi mà các chính sách, chế độ kế toán mới ban hành. Việc kiểm tra trình độ quản lý, kế toán của các cán bộ phải tiến hành đều đặn, liên tục, một mặt giúp nắm vững được trình độ thực tế của đội ngũ cán bộ để từ đó có hư

g đào tạo lại cho phù hợp, mặt khác qua đợt kiểm tra thì mỗi cán bộ có ý thức phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của Ban chỉ đạo, các Ban điều hành cần được nâng cao đặc biệt là năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cơ sở. Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ quản lý cho cơ sở trong việc tổ chứcthực hiện các chủ chương chính ách đầu tư của huyện. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai th ực hiện các chương trình, dự án . Huyện cũng cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý các dự án phát triển giáo dục đào tạo có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, tăng cường công tác thanh tra , kiểm tra tiến độ thực hiện, kiểm tra công tác đấu thầu,

toán , quyết toán vốn đầu tư. Có những quy định công khai và chi tiết về những khoản thu, chi chính thức trong các trường học.

Thực hiện phân cấp trong quản lý giáo dục-đào tạo nói chung và hoạt động đâù tư phát triển giáo dục nói riêng. Quy định rõ chức năng cũng như nhiệm vụ của các đợn vị trực thuộc Sở giáo dục và các Sở có liên quan. Ngân sách nhà nước phân bổ vốn cho từng địa phương và từng cơ sở. Các đơn vị này sẽ có trách nhiệm bố trí

vốn đối ứng và thực hiện cũng như tự chịu trách nhiệm theo đúng mục tiêu đã đề ra. Củng cố và quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý cần đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo. Cần đổi mới và tăng cường công tác thanh tra giáo dục, tập trung vào thanh tra chuyên môn, khắc phục những thiếu sót, sơ hở và bệnh thành tích trong khâu đánh giá, thi cử và thi tuyển công chức. Xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp lợi dụng hoạt động giáo dục nhằm thu lợi bất chính. Quy định trách nhiệm cụ thể và tăng thêm quyền của thanh tra giáo dục trong việc xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra. Bổ sung biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ thanh t

viên giáo dục, đồng thời xây dựng chương trình đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên để chuyên nghiệp hóa đội ngũ này.

Tiếp tục phân cấp trong quản lý, điều hành theo hướng các dự án đầu tư gắn với chủ sử dụng; gắn với địa bàn tổ chức thực hiện. Đối với chương trình kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên giao cho Uỷ ban nhân d

ấp huyện là chủ đầu tư các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, để

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN SÓC SƠN GIAI ĐOẠN 2006-2010 (Trang 47 -53 )

×