ĐẦUTƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN SÓC SƠN GIAI ĐOẠN 2011-

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện sóc sơn giai đoạn 2006-2010 (Trang 41 - 46)

SÓC SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2015

1.1. hương hướn

nhiệm vụ đề ra tiếp tục đầu tư phát triển cho giáo dục Định hướng

Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ước. Đầu tư cho giáo dc được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tươ ng lai của mỗi dân tộc , cộng đồng. Nhận thức được điều đó, Đảng và nhà nước ta, trong những năm qua, luôn luôn không ngừng quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, được thể hiện bằng những chính sách như Chiến lược phát triển gáo dục 2001-2010 ban hành năm 2001, gần đây nhất là Dự thảo chiến l ược giáo dục 2009-2010 vừa được Bộ Giáo dục-Đ

Tập trung huy động các nguồn lực đảm bảo tiến độ kiên cố hoá trường lớp học; đảm bảo đủ trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học trong trường phổ thông. Giải quyết tốt những vấn đề bức xúc về nhà công vụ giáo viên, xoá phòng học tạm, khắc phục tình trạng học nhờ, học mượn do thiếu phòng học trong trường học. Trọng tâm thực hiện đạt các mục tiêu của chương trình kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012 theo

uết định số20/2008/QĐ-TTg ngày 1/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ.

Nhà nước t ạo môi trường, đẩy mạnh phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội nói chung và huyện Sóc Sơn nói riêng làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập. Phát triển giáo dục đào tạo để tạo cơ hội cho mọi người, mọi đối tượng và đông đảo, người lao động được tiếp tục học tập, được đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, định kỳ và thường xuyên theo các chương trình giáo dục, các chươg trình kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của

ỗ i cá nhân, góp phần nâng cao dân trívà chất lượng nguồn nhân lực.

Phòng Giáo dục-đào tạo huyện Sóc Sơn v ận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, xây dựng môi trường giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân đối với giáo dục nhằm từng bước nâng cao cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả trong tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học. Nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội

à nhân dân trong các hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục đào tạo.

Để thực sự trở thành một trong những động lực quan trọg thúc đẩ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện , ngành gi áo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn đã

ề ra nh̃ng định hướng phát triển trong những năm tới như sau :

Một là , tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển, nhằm đáp ứng yêu cầu ở rộng quy mô, phù hợp với uy hoạch phát triển tổng thể vê ̀ kinh tế - xã hội của huyện. Trong đó, quan tâm phát triển giáo dục cho các xã khó khăn hơn : đẩy nhanh tiên độ phổ cập giáo dục mầm non, xây dựng nhà hiệu bộ cho giáo viên ; tăng kinh phí đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ yêu cầu dạy - học theo hướng đạt chuẩn và từng bước hiện đại hóa;

Hai là , tập trung mọi nguồn lực để giữ vững thành tích phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy mạh giáo dục phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; phấn đấu đến năm 2015 ,ngành hoàn thành phổ cập trung học phổ thông; phát triển giáo dục ; đáp ứng ngày càng tốt hơn công tác dạy nghề, cung cấp lực lượng lao động với chất lượng nà

càng ao cho các thành phần kinh tế trong huyện cũng như thành phố .

Ba là , tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong đội ngũ; củng cố tổ chức cơ sở Đảng; xây dựng nề nếp, kỷ cương trong ngành; nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục; tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên

huẩn đáp ứn yêu cầu đổi mới chương trình giảng dạy những năm tới.

Triển khai qua n điểm của Đảng, Nhà nước, Thành phố Hà Nội cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn, kế hoạch đầu tư phát triển giáo dục trong từng năm, từng giai đoạn. Cũng như các huyện khác, hàng năm sự nghiệp giáo dục huyện Sóc Sơn nhận đưc một nguồn inh phí lớn từ ngân sách nhà nước để mở rộng quy mô trường lớp, mu a sắm thêm t rang thiết bị mà nhờ đó chất lượng học tập, giảng dạy ngày một được nâng cao, hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra. Căn cứ vào chương trình hành động của ngành giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội, căn cứ vào quy hoạch phát triển giáo dục, Quy hoạch phát triển mang lưới Hà Nội từ nay tới năm 2015 và 2020, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn và tình hình thực tế, huy

đã đề a phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục trong những năm tới n

sau:

1.2. Mụ c tiêu phát triển giáo dục đào tạo huyện Sóc Sơn năm 2015 và 2020: + Giáo dục mầm non: đến năm 2015 hầu hết trẻ em trong huyện đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 45% năm 2010 lên 60% năm 2015 và 88% năm 2020. Đối với trẻ 3-5 tuổi tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo đạt 100% vào năm 2015 ; riêng trẻ em 5 tuổi tăn tỷ lệ huy động đến mẫu gi

để chuẩn bị vào lớp 1 từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010.

+Giáo dục tiểu học: học sinh hoàn thành chương trình tiể

học vào lớp 6 đạt 100%; tỷ lệ học sinh được học 2buổi/ngày đạt 100% vào năm 2015.

, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp.

+ Trung học cơ sở: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở , tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở ở huyện. Tăng tỷ lệ học si

đạt 2buổi/ngày lên 90% và 98% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT và tương đương.

+ Nâng cao chất lượng đại trà

Khối học Tỷ lệ học sinh khá giỏi Tỷ lệ học sinh yếu kém Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Khối tiểu học và THCS >70% <3% 99.6% TTGDTX >7% <22% 90% Khối PTTH công lập >50% <7% 99.5% Khối THPT dân lập >15% <14% 90%

ất lượng học sinh khá, giỏi, phấn đấu đạt mặt bằn chung của thành phố. Cụ thể là:

Đến năm 2015 số trường đạt chuẩn quốc gia la 0%.

Dự kiến đầu tư xây d g trường đạt chuẩn quốc g là 28 trường, cụ thể ư sau:

+ K hối mầm non: 9 trường + Khối tiểu học: 7 trường + Khối THCS: 12 trường

+ Xây dựng đủ phòng học, phòng chức năng đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh, nâng cấp, cải tạo,

ửa chữa những trường

- uống cấp, ầu tư mua sắm trang thiết bị dạyhọc theo quy định. + Phát triển trường:

Dược, Việt Lo

- , Mai Đình A, Phú Minh, Phú Cường, Thanh Xuân, Tân Dân, Minh Phú, Minh - í, Hiền Ninh.

Tách 4 trường tiểu học đó là: Bắc Sơn A, Minh Trí, Minh Phú, Trung Gió.

Đầu tư xây dựng ở mỗi cấp học 1 trường chát lượng cao theo phương thức nhà nước xây dựng cơ sở vật chất còn nhà trường tự chủ, tự chị

trách nhiệm,

chủ về thu chi tài chính, hoặc trường tư thục, dân lập chất lượng cao. Đến năm

020:

+ Trên 60% trẻ từ 1-3 tuổi đến nhà tr 100% trẻ trong độ tuổi mẫu giáo đế lớp;

+ 100% số học sinh tiểu học h

2buổi/ngày. +80% học sinh T

s học 2 buổi/ngày.

+100% số trường đạt chuẩn quốc gia. Quy mô học sinh các cấp học:

Trên cơ sở dự báo tốc độ tăng dân số tự nhiên, tốc độ tăng dân số cơ học và quy mô dân sơ, dự kiến tỷ lệ học sinh/dân số ở các bậc mầm non, Tiểu học, THCS trên địa bàn huyện đến năm 2015 và 2020 sẽ tương đương ở giai đoạn hiện nay. Vì vậy, q

mô họcsinh các cấp đến năm 2015 và 2020 đến các thời điểm quy

Bậc học Năm 2015 Năm 2020

Mầm non 12895 15784

Tiểu học 27308 31077

THCS 22673 28935

ch dự kiến như sau: Bảng 13 : Dự ki

quy mô học sinh các cấp đến năm 2015 và 2020: Quy mô lớp học và phòng học các cấp:

mầm non 25 cháu/lớp, tiểu học 35 cháu/lớp, THCS 40 học sinh/lớp, căn cứ vào hệ thống sử dụng lớp học/phòng hoch: mầm non 1 lớp/phòng học, tiểu học 1,3 lớp/phòng học, THCS: 1,5 lớp/phòng học, dự kiến số lượng lớp họ Bậc học Năm 2020 số lớp số phòng Mầm non 532 631 Tiểu học 576 683 THCS 469 556

và nhu cầu phòng học của hệ thống giáo dục trên địa bàn hu

n đến các thời kỳ như sau:

Quy hoạch mạng lưới trường học các cấp trên địa bàn huyện:

Theo quy hoạch mạng lưới giáo dục trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 chỉ tiêu số phòng hc/trườn của các ngành học đối với các huyện ngoại thành Hà Nội: mầm non: 5-8 lớp/trường , tiểu học 20-25 lớp/trường, THCS 15- 20lớp/trường, dự k

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện sóc sơn giai đoạn 2006-2010 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w