Tính lò xo giảm chấn

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế cụm ly hợp cho ôtô du lịch 5 chỗ (Trang 44 - 48)

- Xác định áp suất tác dụng lên bề mặt ma sát:

Ta có áp su tq tá cd ng lên b mt ma sát: ặ

3.3.2.3. Tính lò xo giảm chấn

Lò xo giảm chấn được đặt ở đĩa bị động để tránh sự cộng hưởng ở tần số cao của dao động xoắn do sự thay đổi mômen của động cơ và của hệ thống truyền lực đảm bảo truyền mômen một cách êm dịu từ đĩa bị động đến moayơ trục ly hợp.

Ta dùng lò xo ép là loại lò xo trụ đặt xung quanh.

Vật liệu chế tạo lò xo ép là thép 65Γ có ứng suất cho phép là: [ ]= 14.108N/m2

Lực cực đại tác dụng lên mỗi lò xo khi mở ly hợp đối với xe tải trọng lớn cho phép trong khoảng: (600 ÷ 700) N ( Theo sách Thiết Kế và Tính Toán Ôtô – Máy Kéo của TS Nguyễn Hữu Hưởng NXB ĐHQG.HCM )

Số lượng lò xo là Z=8. Sơ đồ tính lò xo ép:

Khi đóng ly hợp ta có lực tác dụng lên lò xo là Plxvà biến dạng một lượng là l chiều dài của nó là L1

Khi mở ly hợp ta có lực ép lên lò xo là P’lx và lò xo biến dạng một đoạn là l’, chiều dài của lò xo lúc này là L2

Số lượng lò xo ép được chọn theo đường kính ngoài của đĩa bị động chọn theo bảng:

Đường kính ngoài đĩa bị động (mm) Đến 200 200 280 280 380

Số lượng lò xo ép 3 6 6 12 12 18

Ta chọn số lò xo là 8

Tổng lực ép trên tất cả các lò xo khi ly hợp làm việc được xác định theo công thức: = 3633 (N)

Khi mở ly hợp lò xo lại biến dạng thêm một đoạn và tương ứng với lực ép :

= 1,2.3633 =4359,6(N) P’lx: là lực ép của một lò xo khi mở ly hợp: P’lx= =4359,6/8= 544,94(N)

*Tính số vòng làm việc của lò xo:

Độ cứng của lò xo được chọn nhỏ nhất sao cho sự mài mòn ma sát ít ảnh G : là mô đun đàn hồi dịch chuyển, G=8.1010 N/m2

n0 = Trong đó:

- G : Môđun đàn hồi dịch chuyển, G = 8.1010 (N/m2).

- Δl : Là độ biến dạng của lò xo giảm chấn từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc, chọn Δl = 3 mm = 0,003 m.

- d: Đường kính dây lò xo, chọn d = 3 mm = 0,003 m. - P1 : Là lực ép của một lò xo giảm chấn, P1 = 544,94 N.

- D : Là đường kính trung bình của vòng lò xo, chọn D = 20 mm = 0,02 m Thay số vào ta có:

n0 = = 3,74.

Chon n0 = 4 ( vòng)

* Tính chiều dài làm việc của lò xo L1= (no+1).d =15 mm

Vậy chiều dài của lò xo ở trạng thái tự do L= L1 + n0 . Δl = 15 + 3.4 = 27 mm *Tính bền lò xo theo ứng suất xoắn:

N/m2

Trong đó:

: là ứng suất sinh ra khi lò xo làm việc ứng với trường hợp mở ly hợp. k: hệ số tập trung ứng suất.,

Theo bảng 8 sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống ly hợp.

7 6 5 4 3

k 1,2 1,25 1,3 1,4 1,6

Với C=5, ta chọn k=1,3.

Vật liệu chế tạo lò xo ép là thép 65Γ có ứng suất cho phép là: [ ]= 14.108N/m2

( N/ m2 ) Vậy lò xo ép đảm bảo điều kiện bền.

3.3.4.Tính trục ly hợp

Trục ly hợp cũng đồng thời là trục sơ cấp của hộp số, ở cuối trục có bánh răng nghiêng liền trục. Đầu trước của trục lắp ổ bi trong khoang của bánh đà, đầu sau lắp lên thành vỏ hộp số. A B C D I III II YA XA YB XB Pa1 Pv1 Pr1 Pv4 Pr4 XD YD Hình 3.5.Sơ đồ các lực tác dụng lên trục ly hợp và hộp số. Trong đó:

- Trục I : Là trục ly hợp và cũng đồng thời là trục sơ cấp của hộp số. - Trục II : Là trục trung gian của hộp số.

- Trục III : Là trục thứ cấp của hộp số.

Ta sẽ kiểm nghiệm trục tại chế độ mô men lớn nhất. Giả sử mô men trên trục là lớn nhất khi hộp số đặt ở tay số 1.

Các thông số tham khảo của các cặp bánh răng hộp số:

- Đường kính vòng lăn bánh răng trục sơ cấp d1 = 60 mm = 0,06 m. - Đường kính vòng lăn bánh răng trục trung gian d2 = 110 mm = 0,11 m. - Đường kính vòng lăn bánh răng trục trung gian d3 = 40 mm = 0,04 m. - Đường kính vòng lăn bánh răng trục thứ cấp d4 = 130 mm = 0,13 m. Ta có mô men truyền qua các trục như sau:

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế cụm ly hợp cho ôtô du lịch 5 chỗ (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w