- Xác định áp suất tác dụng lên bề mặt ma sát:
Ta có áp su tq tá cd ng lên b mt ma sát: ặ
3.3. Tính bền các chi tiết của ly hợp.
3.3.1.Lò xo ép:
Xét quan hệ biến dạng và lực ép
Khi tác dụng lực vào lò xo màng thì ban đầu cần 1 lực lớn hơn lực tác dụng vào lò xo trụ cho cùng 1 biến dạng, sau đó khi biến dạng tăng lên thì lò xo màng đảm bảo cho lực điều khiển người lái nhẹ đi.
Hình 3.1 Sơ đồ tính toán lò xo màng
Lực ép cần sinh ra để ép đĩa ép khi đóng ly hợp : P∑= = = 3633 (N)
Dựa trên cơ sở xe tham khảo và các yêu cầu trong việc lựa chọn,thiết kế lò xo màng ta chọn các kích thước cơ bản sau:
De: Đường kính ngoài lò xo màng De = 232mm
Di: Đường kính trong lò xo màng Di= 70mm Dc=166mm, Da=160mm
Chiều dày lò xo màng δ = 2 ÷ 4 mm. Chon δ = 2,5 Số thanh phân bố đều lên màng Z= 12
Lực tổng hợp P∑ được thể hiện thông qua số kết cấu như sau:
F∑= . . . .[δ2 + (h – l1. .( h - . )] Trong đó:
K1= = 0,76 ( Da= 160mm) K2= = 0,79 ( Dc= 166mm)
Mô đun đàn hồi E = 2.106 ( Kg/cm2) = 2.106 (N/mm2) Chiều cao h = δ.2,2= 2,5.2,2= 5,5(m)
(hệ số 2,2 đảm bảo vựng lực ép không đổi rộng và không lật lò xo). Dịch chuyển của đĩa tại điểm đặt lực ép l1= 2mm
µP: hệ số µP = 0,26 ( hệ số poát-xông) Do vậy :
P∑= . . . .[2,52+(5,5–2. .(5,5- . )]
So sánh ta thấy : F∑< P∑= 4644,81(N).Lực ép lớn hơn dẫn đến hệ số β tăng .Ta tính lại hệ số β.
Ta có : Ml= β.Memax= µ.P∑.i.Rtb
= = = 1,43
Kết quả này nằm trong vùng cho phép của β (β=1,33 -1,75) Do vậy kích thước của lò xo đạt tiêu chuẩn.
Lò xo đĩa được tính bền bằng cách xác định ứng suất tại điểm chịu tải nhất là tĩnh của phần tử đàn hồi giữa các thành mở với vòng đặc của hình nón.
Ứng suất được tính:
σ= + .
Với D = = =184(mm)
Và =2h/(De-Da)= 2.5,5/(210-160)=0,2
δa độ biểu diễn của lũ xo màng, δa= 4%.δ = 4%.2,5 = 0,1(mm) Fn lực cần tác dụng để ngắt ly hợp.
Fn= = =1665,13(N)
Vậy σ= + .
= 370672736,2 = 3730(Mpa)
Vật liệu chế tạo lò xo màng là thép 60T ứng suất giới hạn [σ]=1400(Mpa) (Bài giảng tính toán thiết kế ô tô) Vậy lò xo màng đủ bền.