Rơnờ Đờcactơ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC . C: TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG potx (Trang 26 - 35)

(Renộ Descartes, 1596-1650), nhà triết học, toỏn học, nhà khoa học Phỏp.Đờcactơ sinh ở La Haye, một thị trấn nhỏ ở Touraine nước Phỏp

Đờcactơ cú nhiều đúng gúp về toỏn học và vật lý học. ễng được coi là người sỏng lập (cựng với Galilờ) ra hỡnh học phõn tớch

(analytic geometry) cỏi cầu nối liền giữa hỡnh học và số học. ễng được coi là người sỏng lập ra triết học hiện đại.

Trong tỏc phẩm “Thuyết trỡnh về phương phỏp” cụng bố năm 1637 và tỏc phẩm “Nguyờn lý triết học” cụng bố năm 1644, Đờcactơ đưa ra nguyờn tắc nghi ngờ làm điểm xuất phỏt cho nhận thức. Nguyờn tắc này cú ý nghĩa tớch cực trong việc chống lại niềm tin mự quỏng. Từ sự nghi ngờ, chỳng ta tớch cực suy gẫm về vấn đề được đặt ra. Chỉ cú điều gỡ đó được chứng minh một cỏch rừ ràng, rành mạch khụng cũn gõy một chỳt nghi ngờ nào nữa thỡ mới trở thành chõn lý.

Từ sự nghi ngờ, Đờcactơ đi đến chứng minh cho sự tồn tại của bản thõn mỡnh. ễng lập luận rằng, tụi cú thể nghi ngờ sự tồn tại của thế giới và ngay cả cơ thể của mỡnh, nhưng việc tụi đang nghi ngờ trong đầu úc của mỡnh là một thực tế khụng thể nghi ngờ được.

Mà nghi ngờ cú nghĩa là tư duy. Với lập luận như vậy, ụng đi đến kết luận:

“Tụi tư duy, vậy thỡ tụi tồn tại”

(Latin: Cogito ergo sum; Phỏp: Je pense, donc je suis).

Cũng bằng phương phỏp nghi ngờ, Đờcactơ tỡm cỏch chứng minh sự tồn tại của Thượng đế và một số thuộc tớnh của Thượng đế.

Với việc đề cao vai trũ của tư duy, triết học của Đờcactơ cú một ý nghĩa tớch cực nhất định, nhưng với việc cho rằng lý tớnh cú thể chứng minh được tất cả bằng phương phỏp suy luận diễn dịch, Đờcactơ đó rơi vào chủ nghĩa duy lý (rationalism).

Đờcactơ thừa nhận cú những ý niệm bẩm sinh

(innate ideas), tiờn nghiệm do Thượng đế ban cho con người khi sinh ra.

Tiờu chuẩn của chõn lý theo Đờcactơ là tớnh rừ

Về bản thể luận, Đờcactơ đứng trờn lập trường nhị nguyờn luận, thừa nhận hai thực thể tinh thần và vật chất song song tồn tại, được Thượng đế kết hợp lại. Mặc dự vậy, trong vật lý học của Đờcactơ chứa đựng nhiều yếu tố duy vật.

ễng cho vũ trụ là vật chất được hỡnh thành từ chuyển động xoỏy lốc của vật chất.

Vũ trụ vụ tận, tồn tại vĩnh viễn.

Vật chất được cấu trỳc từ những hạt nhỏ, nhưng chỳng cú thể phõn chia đến vụ cựng.

Khụng gian và thời gian là thuộc tớnh gắn liền với vật thể. Vận động luụn luụn gắn liền với vật thể và khụng thể tiờu diệt được. Tuy nhiờn, ụng chỉ hiểu vận động là vận động cơ giới.

d) Baruch Xpinụda

(Baruch Spinoza (1632-1677),

nhà tư tưởng duy vật xuất sắc Hà Lan.

Về bản thể luận, Xpinụda cho rằng giới tự nhiờn là thực thể duy nhất, hoàn toàn độc lập

khụng do ai sinh ra. Thượng đế cũng chớnh là

giới tự nhiờn. Chớnh Einstein đó tỏn thành quan điểm này.

(Khi được hỏi: “Do you believe in God?”, Einstein trả lời như sau: "I believe in Spinoza's God who reveals himself in the orderly harmony of what exists, not in a God who concerns himself with fates and actions of human beings."

Xpinụda đó khắc phục được nhị nguyờn

luận của Đờcactơ khi khẳng định “Thực thể”

là cỏi duy nhất, là nền tảng và là bản chất chung của mọi sự vật, hiện tượng. Tuy nhiờn, ụng lại nhầm lẫn khi khẳng định thực thể cú thuộc tớnh chung là quảng tớnh và tư duy.

Thực ra tư duy chỉ là thuộc tớnh của một dạng vật chất cú tổ chức cao là nóo người,

chứ khụng phải là thuộc tớnh chung của vật chất núi chung.

Xpinụda phõn biệt “thực thể” với “dạng thức” (Cú thể hiểu như sự phõn biệt giữa vật

chất với vật thể). “Dạng thức” là những dạng

tồn tại cụ thể, đơn nhất của thực thể. Thực thể thỡ bất động, cũn dạng thức thi luụn luụn vận động và tuõn theo luật nhõn quả.

Con người người là một dạng thức của thực

thể. Con người cũng cú quảng tớnh và tư duy (tức linh hồn và thể xỏc). Linh hồn là chức năng hoạt động của cơ thể. Khụng thể cú linh hồn tỏch rời cơ thể.

- Về nhận thức, Xpinụda thừa nhận khả năng nhận thức của con người là vụ hạn.

ễng khụng thừa nhận cú tư tưởng bẩm sinh.ễng chia nhận thức thành nhiều dạng: nhận thức cảm tớnh, nhận thức lý tớnh, nhận thức giỏc tớnh và trực giỏc.

- Về quan hệ giữa tự do và tất yếu, Xpinụda cho rằng tự do là nhận thức được cỏi tất yếu. Cỏch hiểu này được Hờghen và chủ nghĩa Mỏc đỏnh giỏ cao.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC . C: TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG potx (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(88 trang)