học của Kant là “cỏi đẹp”.
Theo Kant, cỏi đẹp ớt nhiều cú nội dung
khỏch quan, nhưng Kant nhấn mạnh yếu tố
chủ quan trong thưởng thức và đỏnh giỏ cỏi đẹp.
“Cỏi cao thượng” theo Cantơ, cũng mang tớnh chủ quan như cỏi đẹp, nhưng khỏc với cỏi đẹp, nú dựa trờn năng lực của lý trớ, khả năng
2. G. Hờghen
(Georg W. F. Hegel, 1770- 1831), sinh ở Stuttgart, học triết học và thần học ở Đại học Đại học Tỹbingen.
Tỏc phẩm của ụng gồm “Hiện tượng học tinh thần” (1807), “Khoa học lụgớc” (1812- 14), “Bỏch khoa toàn thư cỏc khoa học triết học” (1817) và nhiều tỏc phẩm khỏc.
- Chủ nghĩa duy tõm khỏch quan
Hờghen coi “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần thế giới” là bản nguyờn của thế giới. Nú vận động, phỏt triển khụng ngừng, trải qua ba giai đoạn.
Ở giai đoạn đầu: tinh thần thế giới bao gồm một hệ thống khỏi niệm và phạm trự lụgớc, vận động phỏt triển trong bản thõn nú theo những quy luật nhất định, đến đỉnh cao thỡ chuyển sang giai đoạn hai .
Trong giai đoạn hai, tinh thần thế giới tự phủ định bản thõn nú và chuyển thành mặt đối lập với nú, tức tha húa thành giới tự nhiờn,
bao gồm giới vụ cơ và hữu cơ.
Ở giai đoạn ba, sự phủ định của phủ định đưa tinh thần thế giới trở về với bản thõn nú trong “tinh thần tuyệt đối”.
Tinh thần thế giới đó tự nhận thức được bản thõn mỡnh và phỏt triển từ thấp lờn cao trong ý thức cỏ nhõn và ý thức xó hội. Hờghen tự coi triết học của mỡnh là đỉnh cao nhất của ý niệm tuyệt đối.
Hệ thống triết học của Hờghen cũng chia thành 3 bộ phận chớnh: chia thành 3 bộ phận chớnh:
1. Khoa học lụgic (Lụgớc học) nghiờn cứu sự vận động, phỏt triển của ý niệm tuyệt đối ban đầu.
2. Triết học tự nhiờn nghiờn cứu giới tự nhiờn với tư cỏch là sự tự tha húa của ý niệm tuyệt đối.
3. Triết học tinh thần nghiờn cứu tinh thần tuyệt đối với tớnh cỏch là ý niệm tuyệt đối trở về với bản thõn nú.