Giụn Lụccơ (John Locke, 1632-1704)

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC . C: TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG potx (Trang 35 - 40)

Lụccơ sinh ở Wrington, Somerset nước Anh. Năm 1652, Lụccơ học ở Trường Đại học Oxford, tốt nghiệp cao học năm 1658, giảng dạy ở trường này (1661-1664).

Lụccơ phỏt triển chủ nghĩa kinh nghiệm, nhấn

mạnh vai trũ của tri thức xuất phỏt từ kinh nghiệm, phủ nhận tri thức do suy diễn đem lại.

Trong tiểu luận : “Bàn về sự hiểu biết của con người” (An Essay Concerning Human Understanding”, Lụccơ khẳng định: “Tất cả mọi tư tưởng đều cú nguồn gốc từ cảm giỏc hoặc sự phản ỏnh” (All ideas come from sensation or reflection).

Lụccơ phủ nhận tri thức tiờn nghiệm, bỏc bỏ quan niệm của Đờcac và Laibnit về tưởng bẩm sinh và trực giỏc.

ễng cho rằng đầu úc con người khi mới sinh ra chỉ là một “tấm bảng trắng(tabula rasa), tức như “một tờ giấy trắng, khụng cú

bất kỳ tớnh chất gỡ, khụng cú bất kỳ ý niệm gỡ” (white paper, void of all characters, without any ideas).

Nhờ cú kinh nghiệm mà những tri giỏc được in lờn tấm bảng đú.

Lụccơ phõn biệt giữa chất cú trước và chất cú sau. Những thuộc tớnh như trạng thỏi rắn lỏng, quảng tớnh, vận động và đứng im, hỡnh dỏng, v.v., được Lụccơ gọi là “chất cú trước” (primary quality) vỡ chỳng là những đặc tớnh khỏch quan vốn cú của sự vật hiện tượng, độc lập với cảm giỏc; cũn những đặc tớnh như màu sắc, mựi vị, õm thanh,v.v,. gắn liền và phụ thuộc vào cảm giỏc chỳng ta được gọi là những “chất cú sau” (secondary quality), vỡ theo Lụccơ, chỳng khụng thuộc về sự vật, hiện tượng, mà chỉ là những cảm giỏc chủ quan của con người. Thật ra, sự phõn biệt này khụng cú cơ sở khoa học.

Theo Lụccơ tư tưởng của con người cú hai nguồn gốc: từ sự quan sỏt sự vật bờn ngoài và từ hoạt động suy nghĩ bờn trong của đầu úc (mà Lụccơ gọi là cảm giỏc bờn trong). Thật ra, hai loại hoạt động này của nhận thức chớnh là nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh, nhưng Lụccơ gọi cả hai

đều là cảm giỏc cả.

Mặc dự Lụccơ đó thấy được sự khỏc nhau về phương thức hoạt động của hai loại nhận thức, nhưng hạn chế của Lụccơ ở chỗ khụng thấy được

sự khỏc nhau về chất lượng, trỡnh độ thấp cao, cũng

như mối liờn hệ giữa hai giai đoạn hay hai trỡnh độ khỏc nhau này của nhận thức.

Trong “Hai chuyờn luận về chớnh phủ” (Two Treatises of Government) (1690), Lụccơ bỏc bỏ quan niệm về quyền lực thần thỏnh của nhà vua, phủ nhận chế độ quõn chủ chuyờn chế và đưa ra quan niệm về một “chớnh phủ dõn sự”, về “quyền tự nhiờn”.

Nhà nước phải bảo vệ những quyền đú, trong đú quan trọng là quyền sở hữu.

Lụccơ ủng hộ tự do tớn ngưỡng và sự tỏch nhà nước ra khỏi tụn giỏo.

ễng sinh trong một gia đỡnh quý tộc ở Nam Ailen. ễng là nhà triết học, toỏn học, giỏo chủ, đứng trờn lập trường duy tõm chủ quan.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC . C: TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG potx (Trang 35 - 40)