TRIỆU CHỨNG

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 8 potx (Trang 49 - 54)

1. Dấu hiệu chung của Thoâi hoâ khớp :

a) Dấu hiệu lđm săng :

 Đau khớp :

- Đau có tính chất cơ giới, đối xứng.

- Đau đm ỉ, diễn biến từng đợt, tăng dần

- Thường không kỉm theo câc biểu hiện viím

- Vị trí : Câc khớp chịu sự tỳ đỉ : cột sống thất lưng, cột sống cổ, khớp gối, khớp cổ chđn, khớp hâng...

- Có thể có từng đợt khớp sưng to vă nóng do phản ứng xung huyết vă tiết dịch của măng hoạt dịch (thường gặp ở khớp gối)

 Han chế vđn đông, có dấu hiệu cứng vă khó cử động khớp văo buổi sâng hoặc khi bắt đầu vận động còn gọi "Dấu hiệu phâ gỉ khớp".

 Biến dang khớp xảy ra từ từ, chủ yếu do hiện tượng mọc thím xương (gai xương), phù nề tổ chức quanh khớp, lệch trục khớp hoặc thoât vị măng hoạt dịch.

 Câc dấu hiệu khâc :

- Teo cơ do ít vận động

- Có tiếng "lạo xạo" ở khớp khi vận động

- Trăn dịch khớp (thường gặp trăn dịch khớp gối do phản ứng xung huyết vă tiết dịch của măng hoạt dịch), có thể kỉm theo viím (nóng, đỏ) nhưng không nặng nề vă không thường xuyín

- Câc dấu hiệu toăn thđn thường không nặng nề

- Có biểu hiện của câc bệnh liín quan đến tuổi khâc : cao huyết âp, tiểu đường, loêng xương...

b) Dấu hiệu Xquang : có 3 dấu hiệu cơ bản

 Hẹp khe khớp hoặc đĩa đệm cột sống  Đặc xương dưới sụn

 Mọc thím xương (gai xương) ở mặt khớp, ở rìa khớp hoặc rìa câc thđn đốt sống

c) Xĩt nghiệm : Thường không có thay đổi (CTM, VS, RF ...)

2. Thoâi hoâ ở một số vị trí thường gặp :

THOÂI HOÂ CỘT SỐNG THẮT LƯNG

Chủ yếu do tổn thương câc đĩa đệm cột sống thắt lưng gđy kích thích câc nhânh thần kinh ở vùng dđy chằng sau cột sống. Có thể có câc dấu hiệu do ảnh hưởng đến câc rễ thần kinh chi dưới (TK Toạ) nhưng hiếm.

a) Dấu hiệu lđm săng :

 Đau phần dưới của lưng đm ỉ , có khi đột ngột sau mang vâc nặng, sai tư thế...

 Đau có thể liín tục hoặc từng đợt, hay tâi phât. Nằm nghỉ thường giảm đau

 Đau tại chỗ, không lan xa, đau tăng khi thay đổi tư thế, khi vận động nhiều, khi thay đổi thời tiết

 Có khi đau phối hợp với đau thần kinh toạ một hoặc hai bín do dĩa đệm bị thoât vị đỉ ĩp văo câc rễ thần kinh

 Cột sống thất lưng có thể bị biến dạng, vẹo vă hạn chế một số động tâc, câc cơ cạnh cột sống thường co cứng

b) Dấu hiệu Xquang:

 Hẹp đĩa đệm câc đất sống thắt lưng  Đặc xương ở mặt đốt sống

 Mọc thím xương (gai xương) ở rìa ngoăi câc đốt sống thắt lưng  Thường kết hợp với Loêng xương gđy xẹp nhiều thđn đất sống (phụ nữ > 60 tuổi)

THOÂI HOÂ CỘT SỐNG CỔ

Biểu hiện rất đa dạng, ngoăi câc dấu hiệu do ảnh hưởng đến đĩa đệm của câc đốt sống cổ còn có thể có câc dấu hiệu do ảnh hưởng đến động mạch đốt sông, ảnh hưởng đâm rối thần kinh cânh tay hoặc chỉn ĩp văo tuỷ cổ

a) Dấu hiệu lđm săng

 Đau vùng cổ gây cấp hoặc mên tính , hạn chế vận động, đau tăng khi mệt mỏi, căng thẳng, lao động nặng, khi thay đổi thời tiết...

 Nhức đầu vùng chẩm, thâi dương, trân vă hai hố mắt thường văo buổi sâng

 Có khi đau phối hợp với tí tay do đâm rối thần kinh cânh tay bị chỉn ĩp

 Có khi kỉm theo : nhức dầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt, mờ mắt, nuốt vướng...

 Cột sống cổ biến dạng, vẹo vă hạn chế một số động tâc, hai cơ thang (ở hai bín gây) thường co cứng.

 Đôi khi gai xương mọc ở phía sau đốt sống (mỏm móc vă liín mỏm gai sau) chỉn ĩp văo tuỷ sống hoặc dđy chằng chung phía sau cột sống bị vôi hoâ lăm hẹp ống sống gđy hội chứng chỉn ĩp tuỷ cổ.

b) Dấu hiệu Xquang

 Hẹp đĩa đệm câc đốt sống cổ  Đặc xương ở mặt đốt sống cổ

 Mọc thím xương (gai xương) ở rìa câc đốt sống cổ

LƯU Ý: KHI CHẨN ĐOÂN THOÂI HOÂ CỘT SỐNG :

- Không dưa trín Dấu hiệu Xquang đơn thuần

- Cần dựa văo : Dấu hiệu LS, CLS, XQ vă câc yếu tố thúc đẩy

- Loại trừ câc nguyín nhđn gđy đau lưng khâc

THOÂI HOÂ KHỚP GỐI

Rất thường gặp, nhất lă phụ nữ (chiếm 80%)

Liín quan chặt chẽ đến yếu tố "Thừa cđn "

Thường lă thứ phât, liín quan với câc dị tật của trục khớp gối, câc di chứng của bệnh lý tại khớp gối (viím, chấn thương, nghề nghiệp, xuất huyết).

Do vđv việc phòng bính rất có ýù nghĩa.

a) Dấu hiệu lđm săng :

 Đau mặt trước hoặc trong khớp gối, có thể đối xứng, đau tăng khi vận động, lín xuống bậc thang, ngồi xổm, thay đổi thời tiết...

 Hạn chế vận động, có thể có tiếng lạo xạo" trong khớp gối, dấu hiệu "phâ gỉ khớp".

 Khớp gối sưng to, có thể có nước nhưng hiếm khi có dấu hiệu viím nặng (sưng nóng đỏ đau). Nếu có dấu hiệu viím nặng, kĩo dăi cần xem lại chẩn đoân

 Teo cơ ở mặt trước dùi do không vận động

b) Dđu hiệu Xquang

 Hẹp khe khớp gối.  Đặc xương dưới sụn.

 Mọc thím xương (gai xương) ở mặt vă rìa khớp  Dị vật trong hoặc quanh khớp

c) Siíu đm khớp gối có thể phât hiện kĩn Baker (Baker's cyst) do thoât vị măng hoạt dịch khớp gối, trăn dịch khớp gối

V. ĐIỀU TRỊ

MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ :

1 Loại trừ câc yếu tố thúc đẩy quâ trình thoâi hoâ. 2. Giảm đau, khâng viím .

3. Bảo vệ sụn khớp

4. Giữ gìn, duy trì chức năng vận động của khớp.

ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ

1. Loai trừ câc yếu tố thúc đẩy quâ trình thoâi hoâ

 Cải tạo cơ địa, duy trì nếp sống trẻ trung, lănh mạnh, vận động thường xuyín.

 Phât hiện vă điều trị sớm câc dị dạng bẩm sinh như gù, vẹo cột sống, tật chđn khoỉo, dị dạng băn chđn, câc biến dạng thứ phât sau chấn thương, sau viím nhiễm... lăm thay đổi hình thâi của xương, trục của khớp tạo nín những điểm tỳ đỉ bất thường trín mặt khớp hoặc trín câc đĩa đệm cột sống.

 Giảm cđn nặng, thay đổi điều kiện lăm việc, thay đổi thói quen xấu để giảm bớt lực tỳ đỉ kĩo dăi lín sụn khớp vă đĩa đệm cột sống

 Điều chỉnh câc nội tiết tố, bổ xung câc nội tiết tố sinh dục (Nếu có chỉ định)

 Điều trị tích cực câc bệnh lý kỉm theo, đặc biệt lă Loêng xương (đđy cũng lă bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, thường tồn tại song song với Thoâi hoâ khớp)

2. Giảm đau vă hoặc khâng viím khi cần

a. Cho khớp nghỉ ngơi khi đau, vận động nhẹ nhăng, vừa sức, tăng dần. b. Xoa bóp, vật lý trị liệu, chđm cứu....

c. Câc thuốc giảm đau đơn thuần : Aspirin, Idarac, Paracetamol, Paracetamol + Codeine,Tramadol, Di-antalvic (Dextropropoxyphene &

d. Câc thuốc khâng viím không có Steroid (NSAIDS), khi dùng câc thuốc giảm đau đơn thuần không có hiệu quả hoặc khi có câc đợt viím, xung huyết. Câc thuốc thường sử dụng trong Thoâi hoâ khớp lă câc thuốc được xếp văo loại an toăn hơn như :

+ Nhóm Coxibs : Celecoxib, Rofecoxib, Valdecoxib, Etoricoxib ....

+ Ibuprofen, Diclofenac (Voltarỉne) Meloxicam (Mobic) Tenoxicam (Tilcotil). Câc thuốc năy khi dùng dăi ngăy, thường được khuyến câo dùng kỉm một loại thuốc bảo vệ dạ dăy (Omeprazol hoặc Misoprostol)

Sử dụng loại thuốc năo, khi năo, bao lđu, liều lượng ra sao ... hoăn toăn do thầy thuốc quyết định tuỳ thuộc vă cơ địa vă tình trạng sức khoẻ của người bệnh, mức độ bệnh, câc bệnh kỉm theo vă hoăn cảnh kinh tế của người bệnh.

e. Chích thuốc văo khớp lă một chỉ định đặc biệt, khi cần thiết, do BS chuyín khoa khớp chỉ định, thực hiện vă theo dõi tại những cơ sở Y tế có đủ điều kiện kỹ thuật.

- Corticosteroid

Chỉ định : Chống viím, chống tiết dịch (chủ yếu ở khớp gối)

Thuốc dùng : Methylprednisolone Acetate (Depo-medrol) 40-80 mg/l khớp gối.

Hoặc Triamcinolon Hexacetonide 20 - 40 mg 1 1 khớp gối Nguyín tắc: Tuyệt đối vô trùng

Phải loại trừ chắc chắn viím khớp do vi trùng hoặc do lao Rút bớt dịch trước khi chích thuốc

Bất động khớp 24 giờ sau khi chích thuốc Không chích khi khớp thoâi hoâ nặng

- Hyaluronic acid (Hyaluronan - Synvisc Hylan G-F20...). Chích nội khớp

Chỉ định : Thay thế dịch khớp để bôi trơn vă lăm giảm đau trong Thoâi hoâ khớp

Điều trị bảo tồn trong lúc chờ đợi thay khớp (khớp gối hoặc khớp hâng)

Liều dùng : 2 ml/1 khớp gối x 3 lần/1 tuần. Có thể chích nhắc lại mỗi 6 thâng. Nguyín tắc : Tuyệt đối vô trùng

- Câc dược chất phóng xạ (Radiopharmaceuticals) : Rheunium 188, Ytthium 90, Phosphorus 32. Chích nội .khớp (Cắt bao hoạt dịch bằng dược chất

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 8 potx (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)