NGUYÍN NHĐN & CƠ CHẾ BỆNH SINH

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 8 potx (Trang 46 - 49)

1. Lă quâ trình tất yếu của sự phât triển

 Quâ trình lêo hoâ (mang tính quy luật) của tổ chức sụn, câc tể băo vă tổ chức ở khớp vă quanh khớp.

 Kết hợp vơi tình trạng chịu âp lực quâ tải kĩo dăi của sụn khớp

2. Cơ chế bệnh sinh

 Do cơ địa : di truyền, tuổi vă giới. Trong đó, yếu tố di truyền hiện đang được coi lă yếu tố quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh Thoâi hoâ

 Vai trò của câc men tiíu protein (Matrix matalloproteases - MMPS) : Stromelysin,Collagenase, Gelatinase. Proteoglycanase, Lysomal, Proteases...

 Vai trò của câc cytokin : Interleukin 1 (IL 1 )

- Kích thích sự tổng hợp & tiết câc men tiíu protein (MMPS) vă yếu tố hoạt hoâ Plasminogen của tổ chức

- Ngăn cản sự tổng hợp Proteoglycans của câc tế băo sụn

- Ức chế sự tâi tạo tổ chức

 Vai trò của vếu tố phât triển (Insulin-like growth factor 1 -IGF- 1 , Transforming growth factor  -TGF -) : Kích thích sự tổng hợp câc Proteoglycans

 Vai trò của âp lực : (âp lực tăng vă/hoặc âp lực phđn bố không đều)

- Ảnh hường tới tế băo sụn : lăm hoạt hoâ câc tế băo sụn (tương tự câc tế băo lympho bị hoạt hoâ trang VKDT) gđy hư hại tế băo sụn vă huỷ hoại câc chất căn bản

- Ảnh hưởng tới khung Collagen của tổ chức sụn

3. Cấu trúc bình thường của sụn khớp

 Tế băo sụn (Chondrocyte)  Câc chất căn bản ngoăi tếbăo :

- Proteoglycans (PGs) : lăm câc mô ĩp chặt lại, có khả năng chịu lực

- Collagen : Có khả năng căng giên, tạo nín sự dăn hồi

- Câc men tiíu Protein (Matrix metalloproteinases - MMPs) : Stromelysin, Collagenase, Gelatinase, Proteoglycanase, lysomal proteases (cathepsins)

Mức độ hoạt động của câc men tiíu protein biểu thị sự cđn bằng giữa sự hoạt hoâ câc tiền men (proenzym) vă sự ức chế hoạt tính men.

- Hyaluronate & succharide khâc

4. Chức năng của sụn khớp

- Tạo nín sự trơn lâng trín bề mặt của khớp, cùng với dịch khớp, giúp cho hai bề mặt của khớp không bị cọ sât văo nhau khi vận động, kể cả khi chịu lực

- Lăm phđn tân sự tập trung của câc Stress, bảo vệ đầu xương khỏi bị 425

tổn thương khi khớp chịu lực

5. Tổn thương cố bản của Thoâi hoâ khớp lă tổn thương Sụn khớp (đĩa đệm cột sống) cột sống)

 Giai đoạn 1 :

- Bề mặt sụn bị ăn mòn

- Phì đại vă tăng sản sụn khớp

- Tăng dịch trong chất căn bản của sụn  Giai đoạn 2

- Vôi hoâ bề mặt tiếp xúc giữa sụn vă xương

- Hình thănh câc vết nứt trín bề mặt sụn (do mạch mâu từ tổ chức xương ăn lín gđy xơ hoâ tổ chức sụn vă ăn mòn tổ chức sụn)

 Giai đoạn 3 : Tổ chức sụn biến mất, còn trơ lại tổ chức xương

6. Câc yếu tố thúc đẩy (yếu tố nguy cơ) của Thoâi hoâ khớp

 Yếu tố cơ địa (di truyền, giới, tuổi)

 Câc dị dạng bẩm sinh : như gù, vẹo cột sống, tật chđn khoỉo, dị dạng băn chđn... lăm thay đổi trục của khớp tạo nín những điểm tỳ dỉ bất thường trín mặt khớp hoặc trín câc đĩa đệm cột sống. .

 Câc biến dạng thứ phât sau chấn thương, sau viím nhiễm, do bị thím câc bệnh xương khớp khâc (Viím khớp dạng thấp, Viím cột sống dính khớp, ...) gđy thay đổi hình thâi của xương, sụn khớp vă khớp.

 Hiện tượng tăng lực tỳ đỉ kĩo dăi lín sụn khớp vă đĩa đệm cột sống : do mập quâ mức, do nghề nghiệp (mang vâc nặng, cúi lđu một tư thế..), do thói quen xấu trong lao động vă sinh hoạt...

 Rối loạn nội tiết : đđy được coi lă yếu tố khâ quan trọng trong việc thúc đẩy quâ trình thoâi hoâ đặc biệt lă câc nội tiết tố sinh dục.

 Rối loạn chuyển hoâ : loạn dưỡng xương, bệnh nhiễm sắt...

 Do hiện tượng loêng xương : cũng như thoâi hoâ, loêng xương lă quâ trình tất yếu ở người lớn tuổi do sự lêo hoâ của câc tế băo sinh xương, do giảm sút câc nội tiết tố sinh dục. Loêng xương cũng lă một nguyín nhđn chính gđy đau nhức ở người lớn tuổi. Hai quâ trình Thoâi hoâ khớp vă Loêng xương thường đi kỉm với

nhau, thúc đẩy lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 8 potx (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)