Sinh quyển.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CƠ BẢN CẢ NĂM CỰC HAY (Trang 61 - 65)

- Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống ( gồm động thực vật, vi sinh vật ) - Phạm vi của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.

II. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố sinh vật.

Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan

nh thế nào đến sinh vật? + Câu hỏi mục 4 trong Sgk.

Chú ý: Mối quan hệ giữa thực vật và động vật.

ảnh hởng tích cực và tiêu cực của con ngời đối với sinh vật?

Hoạt động 3

* Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ

sung. Gv chuẩn kiến thức. 1. Khí hậu.

ảnh hởng trực tiếp thông qua : nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, ánh sáng. - Nhiệt độ: ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật. - Nớc và độ ẩm: Quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh vật. - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. - ánh sáng ảnh hởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. 2. Đất. - ảnh hởng rõ rệt đến sự

sinh trởng và phân bố sinh vật do khác nhau về địa lí, hoá và độ ẩm. 3. Địa hình. - Độ cao, hớng sờn, độ dốccủa địa hình ảnh hởng đến sự phân bố sinh vật miền núi.

- Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.

- Lợng nhiệt ẩm ở các hớng sờn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật khác nhau.

4. Sinh vật.

- Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố động vật. - Mối quan hệ giữa động vật

Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan và thực vật rất chặt chẽ vì: thực vật là nơi c trú, thức ăn của động vật. 5. Con ngời. - ảnh hởng lớn đến sự phân bố sinh vật. - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật. - Việt Nam: Diện tích rừng bị suy giảm.

IV. Đánh giá. ( 5 phút )

Nối ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí.

Nhân tố Vai trò 1. Sinh vật. 2. Đất. 3. Địa hình. 4. Sinh vật. 5. Con ngời.

a. ảnh hởng trự tiếp thông qua: nhiệt đọ, độ ẩm, lợng ma, ánh sáng.

b. Mở rộng và thu hẹp phạm vi phân bố của SV.

c. ảnh hởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của TV.

d. Quyết định hoạt động sự sống, phát triển và phân bố của TV

e. Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ. f. Hình thành vành đai SV thay đổi theo đọ cao.

V. Hoạt động tiếp nối. ( 2 phút ). - Dặn dò. - Dặn dò.

Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan

Tiết 22 - bài19:

Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất Trái Đất

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức.

- Hiểu và trình bày quy luật sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kể tên một số thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái Đất. - Phân biệt một số kiểu thảm thực vật.

2. Về kĩ năng.

- Nhận xét và phân tích bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh để rít ra kết luận: Các thảm thực vậ và các nhóm đất chính phân bố theo đới khí hậu và theo độ cao của địa hình.

II. Thiết bị dạy học.

- Tranh ảnh thực vật ở một số đới tự nhiên.

- Bản đồ thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới.

III. Hoạt động dạy học.

1. n định lớp, kiểm tra bài cũ. ( 5phút )

- Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố tới sự phân bố của sinh vật ?

2. Bài mới.

- Vào bài: GV yêu cầu HS nêu các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố của đất và sinh vật.

GV nói: Sự phân bố đất và sinh vật chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Vậy trên thực tế, đất và sinh vật phân bố nh thế nào? Sự phân bố này có tính quy luật không? Vì sao?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1

Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết của em cho biết thảm thực vật là gì ?

- Sự phân bố của thực vật trên Trái Đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Gv chia lớp 3 nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu về thực vật và đất ở đài nguyên và ôn đới.

- Nhóm 2: Tìm hiểu về thực vật và đất ở cận nhiệt. - Nhóm 3: Tìm hiểu về thực vật và đất ở I. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ. ( Phần phụ lục)

Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan

nhiệt đới.

Các nhóm dựa vào bảng thống kê Sgk thảo luận các nội dung sau:

+ Xác định vị trí phân bố của các thảm thực vật và đất trên lợc đồ : hình 19.1 và 19.2.

+ Trả lời các câu hỏi mục I trong Sgk. - Hs trình bày kết quả, Gv chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 2

* Quan sát hình 19.11 trả lời các câu hỏi sau:

-Xác định các vành đai thực vật và đất từ chân núi lên đỉng núi?

- Nguyên nhân của sự thay đổi đó? + Vì sao có sự thay đổi các thảm thực vật và đất nh vậy?

+ Lợng ma và nhiệt độ thay đổi nh thế nào theo độ cao?

+ Nhân tố nào làm cho các thảm thực vật và đất thay đổi cả theo độ cao ?

- Gv cho Hs xem những tranh ảnh về các thảm thực vật trên Trái Đất để so sánh đặc điểm các thảm thực vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ở Việt Nam có thảm thực vật nào?

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CƠ BẢN CẢ NĂM CỰC HAY (Trang 61 - 65)