Hoạt động tiếp nối (2 phút) Dặn dò.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CƠ BẢN CẢ NĂM CỰC HAY (Trang 60 - 61)

- Dặn dò.

- Làm bt 3 trong Sgk.

Tiết 21 - bài18.

Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật. triển và phân bố sinh vật.

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức.

- Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố của môi trờng đối với sự sống và sự phân bố sinh vật.

2. Về kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng t duy cho Hs ( kĩ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trờng ).

- Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phơng để thấy đợc tác động của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố sinh vật.

3. Về thái độ.

Kí duyệt tổ tr ởng CM

Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan

- Quan tâm đến sự suy giảm diện tích rừng Việt Nam và trên thế giới; tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loài động, thực vật.

II. Thiết bị dạy học.

- Tranh ảnh thực vật ở một số đới tự nhiên.

III. Hoạt động dạy học.

1. n định lớp, kiểm tra bài cũ. ( 5phút )

- Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất ?

2. Bài mới.

- Vào bài: Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sinh vật sinh sống. Vậy có phải nơi nào trên Trái Đất cũng đều có đầy đủ các sinh vật c trú? Nếu không phải nh vậy thì những nhân tố nào ảnh hởng tới sự phân bố của chúng?

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Hoạt động 1

- Dựa vào hình 25.1, kênh chử Sgk, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:

+ Sinh quyển là gì ? + Câu hỏi mục 1 Sgk.

- Gv : Giới hạn trên của sinh quyển là nơi giáp với tầng ôzôn, giới hạn dới là đáy vực thẳm đại dơng, trong lục địa là giới hạn cuối cùng của vỏ phong hoá ( trung bình 60km ).

Bao gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển, thổ nhỡng quyển và vỏ phong hoá.

Hoạt động 2

* Gv chia lớp thành 3 nhóm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 10 CƠ BẢN CẢ NĂM CỰC HAY (Trang 60 - 61)