( Gợi ý : có thể chọn một con sông vùng nhiệt đới ma mùa và một con sông vùng ôn đới lạnh hoặc miền núi cao để chứng minh ).
* Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hoà của chế độ nớc sông?
( Gợi ý: Giải thích tại sao nớc lũ ở các sông miền Trung thờng lên rất nhanh, còn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thì ngợc lại. Hoặc lũ quét chỉ xẩy ra dữ dội ở miền núi, nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng?
2. Tuần hoàn của nớc trên Trái Đất. Đất.
a. Vòng tuần hoàn nhỏ.
- Nớc tham gia vào hai giai đoạn: bốc hơi và nớc.
b. Vòng tuần hoàn lớn.
- Tham gia vào ba giai đoạn: bốc hơi, nớc rơi và dòng chảy.
- Tham gia vào bốn giai đoạn: bốc hơi, nớc rơi, dòng chảy, ngấm dòng ngầm biển, biển lại bốc hơi.
II. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông. chế độ nớc sông.
1. Chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm. ngầm.
Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan
* Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?
* ở lu vực sông , rừng phòng hộ th-
ờng đợc trồng ở đâu? Vì sao? * Vì sao sông Mê Kông có chế độ nớc điều hoà hơn sông Hồng? * Gv treo bản đồ tự nhiên thế giới. Yêu cầu Hs xác định một số con sông lớn trên thế giới.
Hoạt động 3
* Gv chia lớp thành 3 nhóm. ( mỗi nhóm nghiên cứu 1 con sông theo những nội dung sau) .
- Tên sông. - Nơi bắt nguồn. - Diện tích lu vực. - Chiều dài. - Vị trí. - Nguồn cung cấp nớc chính.
* Đại diện nhóm trình bày. Cần xác định vị trí, hớng chảy của các sông trên bản đồ.
* Gv chuẩn xác kiến thức.
- Địa thế: ở miền núi , nớc sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.
- Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà chế độ nớc sông, giảm lũ lụt.
- Hồ, đầm: Điều hoà chế độ nớc sông.