- Tiến hành:
Chia Hs thành từng cặp, nghiên cứu những nôị dung sau:
* Dựa vào bản đồ phân bố dân c thế giới, hãy :
a. Xác định khu vực tha dân và đông dân. Cho ví dụ cụ thể. b. Giải thích vì sao có sự phân bố dân c không đều nh vậy?
- Gv gợi ý:
+ Các khu vực tha dân có mật độ dân số dới 10 ngời/ km2
+ Khu vực đông dân có mật độ dân số từ 101 đến 2000 ngời/ km2
+ Để giải thích dựa vào các nhân tố ảnh hởng đến phân bố dân c. + Dựa vào phụ lục ở cuối bài dân số và sự gia tăng dân số để lấy ví dụ.
* Đại diện Hs báo cáo, bổ sung. * Gv chhuẩn xác.
a. Dân c phân bố không đồng đều, đại bộ phận c trú ở Bắc bán cầu.
- Các khu vực đông dân: Đông á, Nam á, Đông Nam á, Châu Âu...
- Đại bộ phận dân c thế giới tập trung ở cực lục địa á- Âu.
- Các khu vực tha dân: Châu Đại Dơng, Bắc và Trung á, Bắc Mĩ, Bắc Phi...
b. Giải thích.
- Nhân tố tự nhiên: Khí hậu thuận lợi, ĐKTN thuận lợi cho hoạt động sản xuất dân c đông đúc. Những nơi khí hậu khắc nghiệt, thì dân c tha thớt.
- Nhân tố kinh tế- xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất làm thay đổi phân ố dân c. + Tính chất của nền kinh tế.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.
IV. Đánh giá.
- Gv tổ chức cho các nhóm đánh giá kết quả của nhau.
Giáo án Địa lý 10 ban cơ bản GV: Lê Thị Hơng Lan Thị Hơng Lan
- Dặn dò, về nhà hoàn thiện hơn.
Chơng VI. cơ cấu nền kinh tế .
Tiết 29 - bài 26. Cơ cấu nền kinh tế.
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, Hs cần: 1. Về kiến thức:
- Biết đợc các nguồn lực và vai trò của chúnh đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2. Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu...
- Biết cách tính toán cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành của các nhóm nớc.
3. Về thái độ, hành vi.
- Nhận thức đợc các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phơng, để từ đó có nhũnh cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nớc.
III/ Thiết bị dạy học.
- Phóng to các sơ đồ trong Sgk.
III/ Hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp, kiễm tra bài cũ. .(5 ph) - Chấm vở thực hành của một số học sinh. - Chấm vở thực hành của một số học sinh.
2. Bài mới.