Nhiệt giai:

Một phần của tài liệu giao an vat ly 6 c¶ nam soan 2009-2010 (Trang 48 - 52)

Xenxiỳt người Thụy Điển đó đề nghị (1742) chia khoảng cỏch giữa nhiệt độ của

Cho học sinh xem hỡnh vẽ nhiệt kế rượu.

Vớ dụ: – 20 oC gọi là õm 20 oC

Ta cú: 1oC= 1,8 oF Hoạt động 5: Vận dụng

C5: Tớnh xem 30 oC ứng với bao nhiờu oF?

nước đỏ đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sụi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1o, kớ hiệu là 1oC.

Thang nhiệt độ này được gọi là thang nhiệt độ Xenxiỳt. Trong nhiệt gia này, những nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ õm. Trước đú, năm 1714 nhà vật lý người Đức là Farenhai đó đề nghị một nhiệt giai mang tờn ụng

Theo nhiệt giai này nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 32oF, nhiệt đụ của hơi nước đang sụi là 212 oF. III. Vận dụng: 30 oC = 0 oC + 30 oC = 32 oF + 30x1,8 oF = 32 oF + 54 oF = 86 oF.

4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở.

Ghi nhớ:

– Để đo nhiệt độ người ta dựng nhiệt kế.

– Nhiệt kế thường dựng hoạt động dựa trờn tiờu chớ dón nở vỡ nhiệt của cỏc chất. Cú nhiều loại nhiệt kế khỏc nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngõn, nhiệt kế y tế.

5. Dặn dũ:

– Học sinh học thuộc lũng ghi nhớ. – Làm bài tập 22.6 và 22.7

6. Tích hợp môi tr ờng:

Địa chỉ: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau nh: Nhiệt kế rợu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, ...

Nội dung: + sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo đợc nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con ngời và môi trờng. Trong trờng học ta chỉ dùng nhiệt kế rợu hoặc nhiệt kế dầu đợc pha màu cho thuận lợi nhìn số chỉ trên vach.

Ngày soạn:16/2/2010 Tiết 26 KIỂM TRA

I. Mục tiêu

- Học sinh làm được bài kiểm tra một cỏch độc lạp tự chủ - Rốn luyện kỹ năng giải bài tập vật lý

- Rốn luyện thỏi độ cẩn thận chớnh xỏc trong lỳc làm bài II. Nội dung bài kiểm tra:

1) ở 0oc một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích 1000cm3 , khi nung nóng hai quả cầu lên 50oc thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1001,8 cm3, quả cầu bằng đồng có thể tích 1002,5 cm3 , Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu . Quả cầu nào giãn nở nhiều hơn?

2) Có 3 bình chia độ : Một bình đựng rợu ,một bình đựng thủy ngân và một bình đựng ê te đều ở ngang vạch 1000cm3 khi nhiệt độ 00c . hỏi nhiệt độ tăng đến 500c thì các bình chia độ trên chỉ ở vạch nào? Biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 00c đến 500c thì một lít thủy ngân có độ tăng thể tích là 9cm3, một lít rợu có độ tăng thể tích là 58 cm3 . 1lit ete có độ tăng thể tích là 80 cm3

3)Vào những ngày trời nắng gắt không nên bơm lốp xe quá căng tại sao?

4) Hãy cho biết công thức thể hiện mối tơng quan giữa nhiệt độ trong nhiệt giai xenxiut với nhiệt giai farenhai

III. Biểu điểm:

1) (3 điểm)

Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt là

1001,8 cm3 - 1000cm3 = 1,8 cm3 (1điểm) Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng là

1002,5 – 1000cm3 = 2,5 cm3 (1điểm) Quả cầu bằng đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn (1điểm) 2) (3điểm)

Đổi 1lít = 1000cm3 (0,5 điểm)

ở 500C bình chia độ chứa ête chỉ ngang vạch là: 1000cm3 +80cm3 = 1080cm3 (1diểm)

Bình chia độ chứa thuỷ ngân chỉ ngang vạch là 1000 cm3 +9 cm3 = 1009 cm3 ( 1điểm)

Bình chia độ chứa rợu chỉ ngang vạch là

1000cm3 + 58 cm3 = 1058cm3 (0,5 điểm) Câu 3) (2 điểm)

Câu4) (2 điểm)

Ngày soạn06 thỏng 03 năm2010

Tiết 27 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ Đo nhiệt độ

I. MỤC TIấU:

– Biết đo nhiệt độ của cơ thể người bằng nhiệt kế y tế.

– Rốn luyện tớnh trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chớnh xỏctrong tiết thực hành II. CHUẨN BỊ:

– Cho mỗi nhúm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngõn, đồng hồ, bụng y tế Giỏ đỡ, đốn cồn

– Cho mỗi học sinh: Mẫu bỏo cỏo thực hành (in sẵn). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt):

– Gọi học sinh kiểm tra nội dung ghi nhớ. – chửa bài tập 22.6 và 22.7

3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:

– Giỏo viờn phỏt dụng cụ thớ nghiệm và phỏt bỏo cỏo thực hành cho mỗi nhúm

– Nhắc học sinh thỏi độ trung thực, cẩn thận trong khi thực hành.

– Lưu ý: khi đo nhiệt độ cú thể cần cho bầu nhiệt kế tiếp xỳc trực tiếp và chặt với da, giữ 5 phỳt. Khụng cầm vào bầu nhiệt kế khi đo hoặc khi đọc.

Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt nhiệt kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống nội dung 2b cỏc cõu C6, C7, C8, C9 trong phiếu bỏo cỏo. Khi tiến hành thớ nghiệm theo dừi nhiệt độ của nước khi đun núng, giỏo viờn phõn cụng cỏc nhúm việc sau đõy:

– Theo dừi thời gian. – Theo dừi nhiệt độ. – Ghi kết quả vào bảng.

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 6 c¶ nam soan 2009-2010 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w