1. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ: a. Dự đoỏn:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi:
Dự đoỏn: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.
b. Thớ nghiệm:
Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dựng khăn lau khụ mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dựng làm thớ nghiệm, một cốc dựng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đỏ vụn vào cốc làm thớ nghiệm.
C1: Nhiệt độ giữa cốc thớ nghiệm thấp
hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Cú nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ
nghiệm khụng cú nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
Ngưng tụ khụng?
C3: Cỏc giọt nước đọng ở mặt ngoài
cốc thớ nghiệm cú thể là do nước trong cốc thấm ra ngoài khụng? Tại sao?
C4: Cỏc giọt nước đọng ở mặt ngoài
cốc thớ nghiệm do đõu mà cú.
C5: Dự đoỏn cú đỳng khụng?
Hoạt động 4: Vận dụng
C6: Hóy nờu ra hai thớ dụ về sự ngưng
tụ
C7: Giải thớch sự tạo thành giọt nước
đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai
khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, cũn nếu nỳt kớn thỡ khụng cạn?
C3: Khụng. Vỡ nước đọng ở mặt
ngoài của cốc thớ nghiệm khụng cú màu cũn nước ở trong cốc cú pha màu, nước trong cốc khụng thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong khụng khớ gặp
lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đỳng.
2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong cỏc đỏm mõy
ngưng tụ tạo thành mưa….
C7: Hơi nước trong khụng khớ ban
đờm gặp lạnh ngưng tụ thành cỏc giọt sương đọng trờn lỏ cõy.
C8: Cho học sinh trả lời.
4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.
_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
– Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.
– Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 5. Dặn dũ:
– Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.
– Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sỏch bài tập). – Xem trước bài: Sự sụi.
6. Tích hợp môi tr ờng:
Địa chỉ 1: nớc bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trờng xung quanh.
Nội dung: + quanh nhà có nhiều sông hồ, cây xanh, vào mùa hè nớc bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cờng trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch. Địa chỉ 2: khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nớc ngng tụ.
Nội dung: Hơi nớc trong không khí ngng tụ tạo thành sơng mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sơng mù.
Bay hơi
Tiết 32 Ngày soạn: 10/ 04/ 201
Bài 28 S sôi
I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc sự sôi và kể đợc các đặc điểm của sự sôI .
- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác cá số liệu thu thập đợc từ thí nghiệm về sự sôi.
- Cẩn thận tỷ mỷ, kiên trì, trung thực. II. Chuẩn bị
+ mỗi nhóm:
- ột giá đỡ thí nghiệm - Một kẹp vạn năng - Một kiềng và lới kim loại - Một dèn cồn
- Một bình cầu đáy bằng có nút cao su để cắm nhiệt kế
- Một nhiệt kế thủy ngân - Một đồng hồ
+ Mỗi học sinh
- Chép bảng 28.1 SGK vào vử ghi - Một từ giấy kẻ Ô vông
III. tổ chức tiến trình dạy học
Giáo viên Học sinh
Hoạt đông1: (7 phút) I . Bài cũ :
HS1: Điền quá trinh xẩy ra vào sơ đồ câm ?
? ?
Sau đó GV hỏi thêm: Tốc độ bay hơI Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ. + HS 2 chữa bài tập 26- 27.1, 26 – 27.2, 26-27.3
II. Tổ chức tình huống học tập.
Cho 2 học sinh đọc mẩu đối thoại đầu bài
Giáo viên gọi 1,2 học sinh nêu dự đoán
Hoạt động 2:(30 phút)
Hớng dẫn hs bố trí thí nghiệm nh h 28.1(SGK)
Đổ vào bình cầu khoảng 100 cm3 điều chỉnh nhiệt kế đểbầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc
Giáo viên kiểm tra cách lắp đặt thí nghiệm của các nhóm trớc khi đun. Điều chỉnh bức của đèn cồn sao cho đun khoảng 15 phút là nớc sôi
Khi đun nớc đạt 400C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ của nớc tơng ứng
+ Lu ý kết quả thí nghiệm nớc sôI ở nhiệt độ cha đến 1000C
? Tại sao nớc sô mà nhiệt kế chỉ cha đến 1000C
Nguyên nhân: Nớc của ta không nguyên chất, cha đạt điều kiện chuẩn
( phần này chúng ta đợc nghiên cứu sau) -
Hoạt động 3 ( 6 phút) Vẽ đờng biểu diễn
- HS trả lời theo yêu cầu của GV, Hs khác theo dõi câu trả lời của bạn để nêu nhận xét.
- Một HS chữa bài tập, các học sinh khác theo dõi, nhận xét.
- Đọc sách giáo khoa phần đối thoại - Cánêu dự đoán của mình.
I. Thí nghiệm về sự sôi
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
-Hớng dẫn hs theo dõi đồng hồ cẩn thận
Học sinh đọc 5 câu hỏi để xác định đúng mục đích của thí nghiệm. Mỗi nhóm cử th ký ghi lại nhiệt độ của nớc sau mỗi phút
Học sinh trong nhóm thảo luận, nhận xét hiện tợng trên mặt nớc , trong lòng nớc để ghi vào vở theo phần bảng đã chép sẵn ở nhà
Kh nớc đun sôI đợc từ 2 đén 3 phút thì tắt đèn
Các tổ ghi nhận xét hiện tợng xẩy ra
2.Vẽ đ ờng biểu diễn
-Giáo viên hớng dẫn và theo dõi học sinh vẽ đờng biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông Trục năm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ
Gốc của trục nhiệt độ là 400C, gốc của trục thời gian là 0 phút
Củng cố:
? trong khoảng thời gian nào nớc tăng nhiệt độ? Đờng biểu diễn có đặc điểm gì?
? Nớc sôi ở nhiệt độ nào ? trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nớc có thay đổi không? đờng biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì?
Gv : Cho học sinh thảo luận trên lớp
Hoạt động 4: (2 phút)
Bài tập về nhà : 28-29.4, 28-29.6
- Vẽ lại đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian
- Học sinh vẽ trên giấy kẻ ô đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian vừa tiến hành làm thí
nghiệm xong.
Theo hớng dẫn sách GK
- Ghi nhận xét về đờng biểu diễn Học sinh tham gia thảo luận để trả lừi các câu hỏi
Tiết 33 Ngày 10 thang 4 năm 2010 Bài 29 sự sôI ( tiếp theo)
I . Mục tiêu:
+ Nhận biết đợc hiện tợng và đặc điểm của sự sôi
+ Vận dụng đợc kiến thức về sự sội để giảI thích đợc một số hiện tợng đơn giản Có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi
+ Rèn luyện tính cẩn thận trong việc vẽ đờng biểu diễn của nớc theo thời gian II. Chuẩn bị
+ Cả lớp : một bộ dụng cụ thí nghiệm về sự sôi đã làm trong bài trớc + Mỗi học sinh: Kẻ bảng 28.1 vào vở
- Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian trên giấy kẻ ô vuông.
III. Tổ chức tiến trình dạy và học
Giáo viên Hoạt động1: (25 phút)
Giáo viên để bộ dụng cụ thí nghiệm về sự sôi lên bàn giáo viên yêu cầu một học sinh mô tả lại thí nghiệm về sự sôi của nhóm mình. Gv điêu khiển học sinh thảo luận về kết quả thí nghiệm theo từng câu hỏi c1 đến c6 sgk.
Học sinh II. Nhiệt độ sôi
Đ ại diện học sinh mô tả lại thí nghiệm về sự sôi của nhóm mình
Học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi từ c1 đến c6 (SGK)
Cá nhân học sinh tự chữa vào vở +Hs quan sát bảng 29.1 (sgk)
Làm thí nghiệm với những chất lỏng khác Ngời ta cũng rút ra đợc kết luận tơng tự GV: giới thiệu bảng nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn ( SGK)
+Gọi ba hs lần lợt cho biết nhiệt độ sôi của một số chất ử bảng 29. 1
Hoạt động 2: Vân dũng (15 phút)
GV: hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi từ c7 đến c9
? Hãy rút ra kết luận chung về đặc điểm của sự sôi
Luyện tập tại lớp:
Hớng dẫn hs làm bt 28 – 29.3 ( gv gh sẵn đề bài ở bảng phụ )
Gv cho hs đọc phần có thể em cha biết ( sgk )
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (5 phút )
Bt: 28 – 29.1 ; 28 – 29.6 ; 28 -29. 7; 28 -29.8 ( SBT )
+ Hs: theo dõi bảng 29.1 để trả lời nhiệt độ Sôi của một số chất theo y/ c của giáo viên Hs: nhận xét đợc mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c7 đến C9 theo yêu cầu của gv
+ học sinh đại diện trả lời các câu hỏi • Ghi nhớ ( SGK)
Hs làm bài tập 28 – 29 .3 (sgk)
+ Hs đọc phần có thể em cha biết (SGK) Ôn tập chơng II chuẩn bị cho tiết sau tổng kết chơng