III.Tổng kết

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 28 - 30)

II. Đọc, tỡm hiểu bài thơ

III.Tổng kết

1. Về nghệ thuật

Từ ngữ, hỡnh ảnh chõn thực, gợi tả, cụ đọng, hàm xỳc, giàu sức khỏi quỏt, cú ý nghĩa sõu sắc.

2. Về nội dung

Bài thơ ca ngợi tỡnh đồng chớ đồng đội keo sơn gắn bú, ấm

Luyện tập

Cõu 1:Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:

"Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới

Đầu sỳng trăng treo".

Gợi ý

- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.

- Trong phỳt giõy giải lao bờn người đồng chớ của mỡnh, cỏc anh đó nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trờn đầu sỳng : "Đầu sỳng trăng treo". Hỡnh ảnh trăng treo trờn đầu sỳng vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.

ỏp của cỏc anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

Cõu 2: Suy nghĩ về hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ Đồng chớ của

Chớnh Hữu

A. Giới thiệu Đồng chớ là sỏng tỏc của nhà thơ Chớnh Hữu viết vào năm 1948, thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Chõn dung người lớnh hiện lờn chõn thực, giản dị với tỡnh đồng chớ nồng hậu, sưởi ấm trỏi tim người lớnh trờn những chặng đường hành quõn.

B. Phõn tớch những đặc điểm của người lớnh :

* Những người nụng dõn ỏo vải vào chiến trường :

Cuộc trũ chuyện giữa anh - tụi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thõn rất gần gũi chõn thực. Họ ra đi từ những vựng quờ nghốo khú, "nước mặn đồng chua". Đú chớnh là cơ sở chung giai cấp của những người lớnh cỏch mạng. Chớnh điều đú cựng mục đớch, lớ tưởng chung đó khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quõn đội cỏch mạng và trở nờn thõn quen với nhau. Lời thơ mộc mạc chõn chất như chớnh tõm hồn tự nhiờn của họ. * Tỡnh đồng chớ cao đẹp của những người lớnh :

- Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sỏt cỏnh bờn nhau chiến đấu : "Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu".

- Tỡnh đồng chớ đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đú là mối tỡnh tri kỉ của những người bạn chớ cốt mà tỏc giả đó biểu hiện bằng một hỡnh ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm : "Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ".

Hai tiếng Đồng chớ vang lờn tạo thành một dũng thơ đặc biệt, đú là một lời khẳng định, là thành quả, cội nguồn và sự hỡnh thành của tỡnh đồng chớ keo sơn giữa những người đồng đội.

Tỡnh đồng chớ giỳp người lớnh vượt qua mọi khú khăn gian khổ :

+ Giỳp họ chia sẻ, cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau : "Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày"... "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh".

+ Cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lớnh: "Áo anh rỏch vai"... chõn khụng giày. Cựng chia sẻ những cơn "Sốt run người vầng trỏn ướt mồ hụi".

+ Hỡnh ảnh : "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" là một hỡnh ảnh sõu sắc núi được tỡnh cảm gắn bú sõu nặng của những người lớnh.

* í thức quyết tõm chiến đấu và vẻ đẹp tõm hồn của những người Chiến sĩ :

- Trong lời tõm sự của họ đó đầy sự quyết tõm : "Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay". Họ ra đi vỡ nhiệm vụ cao cả thiờng liờng : đỏnh đuổi kẻ thự chung

bảo vệ tự do cho dõn tộc, chớnh vỡ vậy họ gửi lại quờ hương tất cả. Từ mặc kệ núi được điều đú rất nhiều.

- Trong bức tranh cuối bài nổi lờn trờn nền cảnh rừng giỏ rột là ba hỡnh ảnh gắn kết nhau : người lớnh, khẩu sỳng, vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lớnh đứng bờn nhau phục kớch chờ giặc. Sức mạnh của tỡnh đồng đội đó giỳp họ vượt qua tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Tỡnh đồng chớ đó sưởi ấm lũng họ giữa cảnh rừng hoang. Bờn cạnh người lớnh cú thờm một người bạn : vầng trăng. Hỡnh ảnh kết thỳc bài gợi nhiều liờn tưởng phong phỳ, là một biểu hiện về vẻ đẹp tõm hồn kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lóng mạn.

Câu 3: Dòng thơ thứ 7 trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu có gì đặc biệt ? Vị trí của dòng thơ ấy trong mạch cảm xúc của bài thơ ?

Gợi ý :

Dòng thơ thứ 7 của bài thơ chỉ có một từ Đồng chí với một dấu chấm than. Hai tiếng ấy vang lên nh một niềm xúc động sâu xa đợc thốt lên thành lời, đồng thời thể hiện niềm vui mừng, cảm động, tin tởng với những ngời đồng đội khi đã thấu hiểu ý nghĩa và giá trị của tình đồng chí. Những câu trớc dòng thơ này là sự lí giải về cơ sở hình thành của tình đồng chí. Còn sau dòng thơ này là những biểu hiện cụ thể , cảm động về tình đồng chí, sức mạnh và vẻ đẹp của tình cảm ấy trong cuôc đời ngời lính

Câu 4: Phân tích bài thơ –Đồng chí–, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp

Gợi ý:

A- Mở bài:

- Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.

- Nêu nhận xét chung về bài thơ (nh đề bài đã nêu) B- Thân bài:

1. Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý

- Xuất thân nghèo khổ: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá

- Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu

- Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh đều biểu hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi nh nhập làm một: nớc mặn, đất sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

- Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w