Tình cảm của ông Sáu dành cho con:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 52 - 55)

+ Gặp lại con sau bao năm xa cách, ông Sáu hết sức vui mừng. + Trớc thái độ lạnh nhạt, ông đã rất đau khổ, cảm thấy bất lực.

+ Có lúc giận quá, không kìm đợc ông đã đánh con, và ân hận mãi vì việc làm đó. + Xa con, ông dồn hết tình cảm yêu thơng con vào việc làm chiếc lợc ngà cho con. + Trớc khi hi sinh, ông dồn hết sức lực còn lại gửi ngời ạn mang cây lợc cho con gái.

- Tình cảm yêu thơng cha sâu sắc, dứt khoát, rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thơng con sâu nặng của ông Sờu làm cho ngời đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thơng mất mát, éo le do chiến tranh gây

CON Cề

Chế lan viên

I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả - tỏc phẩm

a) Tỏc giả

Chế Lan Viờn (1920 - 1989)

- Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. - Tờn khai sinh : Phạm Ngọc Hoan.

- Quờ: Quảng Trị, lớn lờn ở Bỡnh Định.

- Trước Cỏch mạng thỏng 8 - 1945 là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.

- Nhà thưo xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, cú đúng gúp quan trọng cho nền thơ ca dõn tộc thế kỷ XX.

- Phong cỏch nghệ thuật rừ nột độc đỏo: suy tưởng, triết lý, đậm chất trớ tuệ và tớnh hiện đại. - Hỡnh ảnh thơ phong phỳ đa dạng: kết hợp giữa thực và ảo, được sỏng tạo bằng sức mạnh của liờn tưởng, tưởng tượng nhiều bất người lý thỳ.

b) Tỏc phẩm

Được sỏng tỏc năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường, Chim bỏo bóo, 1967.

2. Đọc 3. Thể thơ

Bài thơ được viết theo thể tự do, trong đú nhiều cõu mang dỏng dấp của thơ 8 chữ, thể hiện tỡnh cảm õm điệu một cỏch linh hoạt, dễ dàng biến đổi.

- Cỏch cấu tạo cỏc cõu thơ dũng thơ gợi õm điệu, tạo õm hưởng của lời ru. Vỡ vậy, dự khụng sử dụng thơ lục bỏt trong cõu thơ nhưng tỏc giả vẫn gợi được õm hưởng lời hỏt ru. Bài thơ của Chế lan Viờn khong phải lời hỏt ru thực sự. Bởi giọng điệu của bài thơ cũn là giọng suy ngẫm - cú cả yếu tố triết lý. Nú làm bài thơ khụng cuốn ta vào õm điệu của lưoif ru ờm ỏi đều đặn mà hướng tõm trớ của người đọc vào sự suy ngẫm, phỏt hiện nhiều hơn.

4. Đại ý

Qua hỡnh tượng con cũ nhà thơ ca ngợi tỡnh mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người.

5. Bố cục

Bài thơ đuợc tỏc giả chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1. Hỡnh ảnh con cũ qua lời ru hỏt ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.

- Đoạn thơ 2. Hỡnh ảnh con cũ đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nờn gần gũi và theo cựng con người trờn mọi chặng đường của cuộc đời.

- Đoạn 3. Từ hỡnh ảnh con cũ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và long mẹ đối với cuộc sống mỗi con người.

- Bài thưo triển khai từ một biểu tượng trong ca dao. Bố cục 3 phần trờn dẫn dắt theo sự phỏt triển hỡnh tượng trọng tõm xuyờn suốt bài thơ: Hỡnh tượng con cũ trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bộ đến trưởng thành và theo suốt cả cuộc đời.

II. Đọc - hiểu văn bản

1. í nghĩa biểu tượng của hỡnh tượng con cũ trong bài thơ.

- Hỡnh ảnh con cũ đến với tuổi ấu thơ qua những lời ru: + Con cũ bay lả bay là

Bay từ của phủ bay ra cỏnh đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Con cũ bay lả bay là Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng

 Gợi nhớ những cõu ca dao

. - “Đụng Đăng cú phố Kỡ Lừa

Cú nàng Tụ Thị cú chựa Tam Thanh”.

- Từ những cõu ca dao gợi vẽ khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ làng quờ yờu ả đến phố xỏ sầm uất đụng vui.

- Gợi lờn vẻ nhịp nhàng thong thả, bỡnh yờn của cuộc sống xưa vốn ớt biến động. Cõu thơ

“Cũ một mỡnh cũ phải kiếm lấy ăn

Con cú mẹ, con chơi rồi lại ngủ Con cũ đi ăn đờm

Con cũ xa tổ Cũ gặp cành mềm Cũ sợ xỏo măng”

Liờn tưởng đến cõu ca dao:

- Con cũ mà đi ăn đờm… … đau lũng cũ con. - Con cũ lặn lội bờ sụng

Gỏnh gạo đưa chồng tiếng khúc nỉ non. - Cỏi cũ đi đún cơn mưa

Tối tăm mự mịt ai đưa cũ về.

- Hỡnh ảnh con cũ tượng trưng cho người mẹ - người phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống mà ta bắt gặp trong thơ Tỳ Xương khi viết về hỡnh ảnh bà Tỳ:

“Lặn lội thõn cũ khi quóng vắng” Biên soạn : Thầy Trần văn Chín

- Qua lời ru của mẹ, hỡnh ảnh con cũ đến với tõm hồn tuổi thơ một cỏch vụ thức. Đõy chớnh là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tõm hồn con người, đi vào thế giới tõm hồn con người, đi vào thế giới của tiếng hỏt lời ru của ca dao dõn ca - điệu hồn dõn tộc.

- Ở tuổi thơ ấu, đứa trẻ chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa của những lời ru này, chỳng chỉ cần và cảm nhận được sự vỗ về, che chở, yờu thương của người mẹ qua những õm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru đỳng như lời tõm sự của tỏc giả - người con trong bài thơ:

“Cũ một mỡnh cũ phải kiếm ăn Con cú mẹ con chơi rồi lại ngủ Ngủ yờn! Ngủ yờn! Cũ ơi, chớ sợ! Cành cú mềm, mẹ đó sẵn tay nõng… Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phõn võn”

Hỡnh ảnh con cũ tượng trưng cho hỡnh ảnh người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống.

2. Hỡnh ảnh con cũ đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nờn gần gũi theo cựng con người trờn mọichặng đường đời. chặng đường đời.

- Cỏnh cũ trở thành người bạn đồng hành của con người: Từ tuổi ấu thơ nằm trong nụi:

Con ngủ yờn thỡ cũ cũng ngủ Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi

Đến tuổi đến trường:

Mai khụn lớn, con theo cũ đi học Cỏnh trắng cũ bay theo gút đụi chõn

Đến lỳc trưởng thành:

Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ Trước hiờn nhà

Và trong hơi mỏt cõu văn…

 Hỡnh tượng con cũ được xõy dựng bằng sự liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ mang ý nghĩa biểu trưng về lũng mẹ, sự dỡu dắt nõng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ.

3. Từ hỡnh ảnh con cũ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và lũng mẹ đối với cuộc đời mỗicon người. con người.

Nhà thơ đó khỏi quỏt quy luật tỡnh cảm tỡnh mẹ, tỡnh mẫu tử bền vững rộng lớn, sõu sắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cõu thơ đậm õm hưởng của lời ru. Đỳc kết ý nghĩa phong phỳ của hỡnh tượng con cũ và vai trũ của lời ru.

- Phần cuối những cõu thơ như điệp khỳc lời ru ngõn nga dịu ngọt.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Bài thơ viết theo thể thơ tự do. Cõu thơ dài ngắn khụng đều, nhịp điệu biến đổi, cú nhiều cõu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hỏt ru.

- Giọng điệu vừa mang õm hưởng lời hỏt ru vừa mang đậm chất suy tưởng triết lý.

- Nghệ thuật sỏng tạo hỡnh ảnh vận dụng sỏng tạo hỡnh ảnh con cũ trong ca dao là nơi xuất phat điểm tựa cho những lý tưởng sỏng tạo mở rộng của tỏc giả. Hỡnh ảnh con cũ giàu ý nghĩa tượng trưng.

2. Nội dung

Khi khai thỏc hiện tượng con cũ trong ca dao, trong những cõu hỏt ru, bài thơ Con cũ của Chế

Lan Viờn đó ca ngợi tỡnh mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống con người. Từ cảm xỳc, nhà thơ đx đỳc kết ý nghĩa phong phỳ về hỡnh tượng con cũ và thể hiện những suy ngẫm sõu sắc về tỡnh mẫu tử.

Luyện tập

Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 6 câu) giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chế Lan Viên và bài thơ –Con cò–. Trong đó có dùng câu ghép (gạch chân câu ghép đó).

Gợi ý:

* Về nội dung cần có các ý sau

- Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ – Quảng Trị nhng lớn lên ở Bình Định.

- Trớc Cách mạng Tháng 8 – 1945 ông đã nổi tiếng trong phong trào “Thơ mới” với tập thơ “Điêu tàn” (1937).

- Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây đợc tiếng vang trong công chúng. - Là tên tuổi hàng đầu trong nền thơ ca Việt Nam thế kỉ XX

- 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

- Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962. In trong tập “Hoa ngày thờng Chim báo bão– ” (1967) của Chế Lan Viên.

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Thanh hải

I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả, tỏc phẩm

a) Tỏc giả

Thanh Hải (1930-1980).

Quờ : Phong Điền - Thừa Thiờn Huế.

- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm khỏng chiến chống Phỏp đến khỏng chiến chống Mĩ. - Là một trong những cõy bỳt cú cụng xõy dựng nền văn học cỏch mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiờn.

- 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu.

- Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thột căm thự tội ỏc quõn xõm lược, là khỳc tõm tỡnh tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc.

b) Tỏc phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài thơ được sỏng tỏc thỏng 11-1980 khi ụng nằm trờn giường bệnh. Đõy là sỏng tỏc cuối cựng của nhà thơ Thanh Hải.

2. Đọc 3. Thể thơ

5 chữ.

4. Bố cục.

Bài thơ cú thể chia làm 4 phần:

- Khổ đầu (6 dũng): Cảm xỳc trước mựa xuõn của trời đất. - 2 khổ 2,3: Hỡnh ảnh mựa xuõn đất nước.

- 2 khổ 4,5: Suynghĩ và ước nguyện của nhà thơ.

- Khổ cuối là lời ca ngợi quờ hương, đất nước và giai điệu dõn ca xứ Huế.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 52 - 55)