II. Đọc,hiểu văn bản
2. Những đức tớnh cao đẹp của “người đồng mỡnh” và mong muốn của người cha đối với con
- Bền gan vững chớ:
Cao đo nỗi buồn Xa nuụi chớ lớn.
- Yờu tha thiết quờ hương:
Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi.
- Mộc mạc, hồn nhiờn, khoỏng đạt:
Sống như sụng, như suối. Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt.
- Mạnh mẽ giàu chớ khớ - niềm tin:
Người đồng mỡnh tự đập đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục.
GV chốt: cỏch núi của người dõn miền nỳi diễn đạt vừa cụ thể (vớ von so sỏnh cũng cụ thể cú lỳc như mơ hồ, đằng sau cỏi diễn đạt cú lỳc như mơ hồ lại là sự chớnh xỏc hợp lý), sức gợi cảm đặc biệt bộc lộ nội dung đặc sắc:
Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục.
Qua cỏch viết cỏch núi ấy ta thấy được niềm tự hào của người cha khi núi với con về quờ hương mỡnh
“Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mỏy ai nhỏ bộ đõu con”.
- Từ việc diễn tả “người đồng mỡnh” sống vất vả mà mạnh mẽ, khoỏng đạt, bền bỉ gắn bú với quờ hương dẫu cũn cực nhọc, đúi nghốo. Từ đú người cha mong muốn con phải cú nghĩa tỡnh chung thuỷ với quờ hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thỏch bằng ý chớ, niềm tin của mỡnh, đồng thời mong muốn con biết tự hào với truyền thống quờ hương, dặn dũ con cần tự tin mà vững bước trờn đường đời.
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
Hỡnh ảnh thở vừa cụ thể vừa cú sức gợi cảm khỏi quỏt, cỏch núi mộc mạc, so sỏnh cụ thể, thể hiện cỏch núi đặc trưng của đồng bào miền nỳi.
- Lời thơ trỡu mến tha thiết, điệp từ như điểm nhấn lời dặn dũ õn cần, tha thiết của người cha.
2. Nội dung
Qua lời người cha núi với con, nhà thơ thể hiện tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng, ca ngợi truyền thống cần cự, sức sống mạnh mẽ của quờ hương và dõn tộc mỡnh.
Bài thơ giỳp ta hiểu thờm sức sống và vẻ đẹp tõm hồn của một dõn tộc miền nỳi - gợi nhắc tỡnh cảm gắn bú với truyền thống quờ hương và ý chớ vươn lờn trong cuộc sống.
Luyện tập
Câu 1: Em cảm nhận đợc ngời cha nói những gì với con qua bài thơ –Nói với con– của Y Phơng.
A- Mở bài :
- Cha mẹ sinh con đều ớc mong con khôn lớn, tiếp nối truyền thống của gia đình, quê hơng. Đó là tình yêu con cao đẹp nhất.
- Y Phơng cũng nói lên điều đó nhng bằng hình thức ngời tâm tình, dặn dò con, nên đem đến cho bài thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cậy.
B- Thân bài :
1. M ợn lời nói với con, Y Ph ơng gợi về cội nguồn sinh d ỡng mỗi con ng ời.
a. Ng ời con lớn lên trong tình yêu th ơng, sự nâng đỡ của cha mẹ (Phân tích câu đầu) - Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập đi rất chính xác.
- Tạo đợc không khí gia đình đầm ấm, niềm vui của cha mẹ khi đón nhận từng biểu hiện lớn lên của đứa trẻ.
b. Con lớn lên trong cuộc sống lao động nên thơ của quê h ơng
- Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát).–
- Rừng núi quê hơng thơ mộng và tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đờng cho những tấm lòng).
2. M ợn lời nói với con để truyền cho con niềm tự hào về quê h ơng và bày tỏ lòng mong ớc của ng ời cha đối với con.
a. Tự hào về ng ời đồng mình gian khổ mà can đảm:
- Nhắc đến ngời đồng mình bằng những câu cảm thấn (Yêu lắm, thơng lắm con ơi!...) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành.
- Ngời đồng mình sống vất vả nhng chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,“).
- Mong con gắn bó với quê nghèo thì phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quê h- ơng:
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trên thung không chê thung nhèo đói Sống nh sông nh suối
Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc.
b. Tự hào về ng ời đồng mình mộc mạc nh ng giàu ý chí, niềm tin (thô sơ da thịt, chẳng bé nhỏ, “); giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hoá độc đáo (đục đá kê cao quê hơng“ làm phong tục,“).
c. Niềm mong muốn càng tha thiết khi con tr ởng thành : bốn câu thơ cuối hầu nh chỉ nhắc lại hai ý trên, nhng cách nói mạnh hơn:
Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đờng
Không bao giờ nhỏ bé đợc Nghe con
- Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh hơn (ở trên thì “ thô sơ da thịt “ chẳng mấy ai nhỏ bé“; còn ở cuối “tuy thô sơ da thịt “không bao giờ nhỏ bé “).
- Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với những câu cầu khiến Lên đờng, Nghe con: tạo nên giọng điệu dặn dò, khuyên bảo, thôi thúc,…
C- Kết bài:
- Cùng với cách nói giàu hình ảnh vừa cụt hể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa là giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc và tâm hồn chất phác của ngời miền núi.
- Bài thơ diễn tả rất sâu sắc tình yêu con và ớc mong của cha mẹ là con đợc nuôi dỡng trong tình gia đình quê hơng đằm thắm thì lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, luôn tự hào và phát huy đợc truyền thống của tổ tiên quê nhà.
BẾN QUấ
Nguyễn Minh Chõu
I.Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1.Tỏc giả, tỏc phẩm:
a) Tỏc giả:
Nguyễn Minh Chõu (1930 - 1989) - Quờ Quỳnh Lan – Nghệ An
- ễng gia nhập quõn đội năm 1950, sau đú trở thành nhà văn quõn đội.
- Nguyễn Minh Chõu là cõy bỳt văn xuụi tiờu biểu cho thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. - Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu:
Tiểu thuyết: Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh. Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh.
b) Tỏc phẩm
Truyện ngắn Bến quờ in trong tập truyện cựng tờn, xuất bản năm 1985.
Truyện cú ý nghĩa triết lớ giản dị mà sõu sắc, mang tớnh trải nghiệm, cú ý nghĩa tổng kết cuộc đời một con người.