Hỡnh ảnh anh thanh niờn là bức chõn dung điển hỡnh về con người lao động trớ thức lặng lẽ dõng cho đời đỏng được ngợi ca, trõn trọng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 47 - 49)

lẽ dõng cho đời đỏng được ngợi ca, trõn trọng.

Câu 2: Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện Lặng lẽ Sa Pamột bức chân dung. Hãy chứng minh ý kiến ấy.

Gợi ý :

Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết : Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung, nh tôi có nói trong đó. Truyện có nhiều nhân vật, nhng nhân vật chính là anh thanh niên một mình công tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn 2600m, và bức chân dung trong truyện chính là hình ảnh nhân vật ấy. Nhng vì sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân dung ?

Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ với bác lái xe và hai ngời khách trên chuyến xe - ông hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ. Tác gỉa không viết một truyện tả tỉ mỉ về cuọc sống và công việc của ngời thanh niên ấy. Những điều đó chỉ đợc anh ta và bác lái xe kể lại vắn tắt, nó cũng hiện ra qua sự quan sát của hai ngời khách trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tợng.

Thứ hai, nhân vật anh thanh niên đợc hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của ngời hoạ sĩ trong truyện và chính ông muốn nắm bắt và thể hiện bằng mọt bức chân dung.

Nhng cần hiểu bức chân dung trong truyện theo nghĩa rộng. Đây không phải là hình dáng, khuôn mặt bên ngoài của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống làm việc và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật đợc thẻ hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi.

Về hình ảnh ngời thanh niên xem phân tích“.

Câu 3

Trong truyện –Lặng lẽ Sa Pa–, Nguyễn Thành Long có kể về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên làm công tác khí tợng đã khiến cho cô kĩ s trẻ tuổi cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh

hái tặng cô –một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng–.

Hãy phân tích để làm rõ : Vì sao cô gái trong truyện có thể nhận đợc sự –háo hức và mơ mộng– từ một anh thanh niên rất đỗi bình thờng, làm một công việc thật đơn điệu giữa chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ.

A- Mở bài :

- Giới thiệu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sa Pa và nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của Nguyễn Thành Long.

- Nêu suy nghĩ của cô kĩ s nông nghiệp (xem đề bài).

B- Thân bài :

1. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong công việc

- Tính chất cộng việc có vẻ đơn điệu nhàm chán, lại phải làm một mình.

- Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, luôn vơn lên những kết quả cao hơn. - Lúc nào cũng mơ ớc, say sa về công việc, gắn bó với nó thắm thiết.

2. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong cuộc sống

- Hăm hở, sôi nổi, hồn nhiên khi tiếp xúc với mọi ngời

- Sống đầy mộng mơ : Một mình mà trồng cả một vờn hoa to, trò chuyện với sách nh với bạn, c xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, về quan hệ với cuộc sống chiến đấu, sản xuất của cả nớc,…)

3. Những đặc điểm đó ở anh không chỉ dễ gây xúc động mà còn khiến ng ời khác khi tiếp xúc với anh phải suy nghĩ.

- Những suy nghĩ, nhận xét của bác lái xe.

- Những suy nghĩ và lời hứa quay trở lại với anh của ông hoạ sĩ. - Nhất là những suy nghĩ rút ra bài học vào đời của cô gái.

4. Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu của tác giả

- Ngoài việc để nhân vật tự biểu hiện, còn để nhân vật hiện lên qua suy nghĩ của nhân vật khác. - Tác dụng : Sự đánh giá khách quan và sâu sắc.

C- Kết bài

- Cuộc gặp gỡ chỉ trong nửa giờ, đợc nhà văn kể thật dung dị qua những lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại.

- Qua đó thể hiện thật sinh động nhân vật chín và chủ đề của truyện tự hiện ra nhẹ nhàng, sâu lắng

Câu 4.

Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong –Lặng lẽ Sa Pa– của

Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong –Những ngôi sao xa xôi– của Nguyễn

Minh Khuê

Gợi ý :

a. Giới thiệu sơ lợc về đề tài viết về những con ngời sống, cống hiến cho dất nớc trong văn học. Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng nhngc vẻ đẹp của anh thanh niên và Phơng Định.

b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm : * vẻ đẹp trong cách sống :

+ Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa

- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất…

- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho ma tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.

- Anh đã vợt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng ngời.

- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời. - Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học… + Cô xung phong Ph ơng Định:

- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đ ờng Trờng Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc lợng khối lợng đất đá, đếm bom, phá bom.

- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đ ờng Tr- ờng Sơn.

- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm…

* Vẻ đẹp tâm hồn:

+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:

- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy đợc công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời.

- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé. - Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh cũng thấy nh có bạn để trò chuyện.

- Là ngời nhân hậu, chân thành, giản dị. + Cô thanh niên Ph ơng Định:

- Có thời học sinh hồn nhiên vô t, vào chiến trờng vẫn giữ đợc sự hồn nhiên.

- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình. - Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.

Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.

c. Đánh giá, liên hệ.

- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.

- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh của con ngời Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc.

Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

CHIẾC LƯỢC NGÀ

Nguyễn Quang Sỏng

I.Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản

1.Tỏc giả - tỏc phẩm:

*Tỏc giả:

Nhà văn Nguyễn Quang Sỏng sinh năm 1932. Quờ quỏn: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Tham gia khỏng chiến chống Phỏp. - 1945 tập kết ra Bắc, viết văn.

- Khỏng chiến chống Mỹ ụng về Nam Bộ tiếp tục khỏng chiến, viết văn,…

ễng viết nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim; đề tài chớnh; cuộc chiến đấu của nhõn dõn Nam Bộ.

Tỏc phẩm viết năm 1966, khi tỏc giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, được đưa vào tập truyện cựng tờn.

- Đoạn trớch thuộc phần giữa truyện.

2.Đọc và túm tắt truyện:

* Phần đầu của truyện trờn đường cựng đoàn cỏn bộ đi cụng tỏc, ụng Ba (tờn người kể chuyờn) được cụ giao liờn rất trẻ dẫn đường, đú là tuyến đường bọn địch lựng quột rất gắt gao.

- Hành lý và tư trang ụng Ba mang theo chỉ cú tài liệu và một kỷ vật của người bạn gửi ụng trước lỳc hy sinh, 1 cõy lược bằng ngà voi nhờ ụng đem về trao tận tay cho người con gỏi.

* Phần trớch học: ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến mói đến khi con gỏi lờn 8 tuổi ụng mới cú dịp về nhà thăm con. Bộ Thu khụng nhận ra cha vỡ vết sẹo trờn mặt làm cho ụng khụng cũn giống với người trong ảnh chụp mà em biết, cho nờn em đối xử với ba như người xa lạ.

- Đến lỳc Thu nhận ra ba, tỡnh cảm cha con thức dậy thật mónh liệt trong em thỡ cũng là lỳc ụng Sỏu phải ra đi.

- Ở nơi căn cứ, người cha giành hết tỡnh cảm thương nhớ, yờu quý con và việc làm chiếc lược ngà để tặng cho cụ con gỏi bộ bỏng.

- Trong một trận càn ụng đó hy sinh trước lỳc nhắm mắt ụng cũn kịp trao chiếc lược ngà cho bạn. - Tỡnh huống truyện: 2 tỡnh huống thể hiện sõu sắc tỡnh cảm cha con ụng Sỏu.

+ Tỡnh huống 1: Cuộc gặp gỡ của 1 cha con sau 8 năm, con khụng nhận cha, khi con nhận ra thỡ cha phải đi.

+ Tỡnh huống 2: ở khu căn cứ, người cha dồn hết tỡnh cảm làm cõy lược tặng con. Lỳc sắp hy sinh, ụng chỉ kịp trao đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gỏi.

Tỡnh huống 1 bộc lộ tỡnh cảm mónh liệt của Thu với cha. Tỡnh huống 2 bộc lộ tỡnh cảm sõu sắc của cha với con.

II.Đọc - hiểu văn bản

1.Tỡnh cảm của bộ Thu đồi với cha

a. Thỏi độ của Thu trước khi nhận ra ụng Sỏu là cha:

- Nghe gọi giật mỡnh – trũn mắt nhỡn.

- Nú ngơ ngỏc, lạ lựng.

- Con bộ thấy lạ quỏ…muốn hỏi đú là ai?

- Mặt nú bỗng tỏi đi… vụt chạy… kờu thột lờn: Mỏ! Mỏ! - Cỏi tỡnh cha con cứ nụn nao

- Khụng thể chờ xuồng cập bến… nhỳn chõn, nhảy tút lờn. - Bước vội vàng… kờu to…Thu! Con

- Vết thẹo dài đỏ ửng, giần giật…

- Sự xuất hiện của ụng Sỏu khiến bộ Thu ngờ vực. Nú sợ hói, lảng trỏnh ụng. Chứng kiến phản ứng của Thu trước sự vồ cập của cha, ụng Sỏu bất ngờ, khụng hiểu vỡ sao bộ lại cú thỏi độ như vậy.

- “Anh đứng sững lại đú nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại…hai tay buụng xuống như bị góy”.

Trong suốt mấy ngày, mặc cho ụng Sỏu tỡm mọi cỏch vỗ về, gần gũi con bộ, nhưng nú vẫn xa lỏnh.

- Anh vỗ về: con bộ đẩy ra.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w