1. Xung lượng của lực.
a) Ví dụ.
+ Cầu thủ đá mạnh vào quả bĩng, quả bĩng đang đứng yên sẽ bay đi.
+ Hịn bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng.
Như vậy thấy lực cĩ độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, cĩ thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.
b) Xung lượng của lực.
Khi một lực F→ tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích →F∆t được định nghĩa là xung lượng của lực F→ trong khoảng thời gian ∆t ấy.
Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực F→ khơng đổi trong thời gian ấy.
Đơn vị của xung lượng của lực là N.s
2. Động lượng.
a) Tác dụng của xung lượng của lực. Theo định luật II Newton ta cĩ :
m→a= F→ hay m t v v ∆ −→ → 1 2 = F→ Suy ra m→ 2 v - m→ 1 v = →F∆t b) Động lượng.
Động lượng →pcủa một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi cơng thức →p= m→v
Đơn vị động lượng là kgm/s
c) Mối liên hệ giữa động lượng và xung
Hướng dẫn để học sinh xây dựng phương trình 23.3a. Yêu cáu học sinh nêu ý nghĩa của các đại lượngtrong phương trình 23.3a.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghia cảu cách phạt biểu khác của định luật II Newton.
Xây dựng phương trình 23.3a. Phát biểu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình 23.3a. Vận dụng làm bài tập ví dụ. Nêu ý nghĩa của cách phát biểu khác của định luật II.
Ta cĩ : 2 → p - 1 → p = F→ ∆t hay ∆p→ = F→∆t
Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
Phát biểu này được xem như là một cách diễn đạt của định luật II Newton.
Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì cĩ thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
Hoạt động 2 (10 phút) : Củng cố, dặn dị.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tĩm tắt lại các kiến thức trong bài. Yêu cầu học sinh giải các bài tập 8, 9 trang 127.
Tĩm tắt những kiến thức đã hĩc trong bài. Giải các bài tập 8, 9 trang 127.
Tiết 2 :
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng. Hoạt động 2 (30 phút) : Tìm hiểu định luật bảo tồn động lượng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Nêu và phân tích khái niệm về hệ cơ lập.
Nêu và phân tích bài tốn hệ cơ lập hai vật.
Hướng dẫn học sinh xây dựng định luật.
Hướng dẫn học sinh giải bài tốn va chạm mềm.
Cho một bài tốn cụ thể.
Giải thích cho học sinh rỏ tại sao lại gọi là va chạm mềm.
Giới thiệu một số tường hợp chuyển động bằng phản lực.
Ghi nhận khái niệm hệ cơ lập.
Xây dựng và phát biểu định luật.
Giải bài tốn va chạm mềm. Giải bài tốn cụ thể thầy cơ đã cho.
Ghi nhận hiện tượng va chạm mềm.
Tìm thêm ví dụ về chuyển động bằng phản lực.
Tính vận tốc tên lửa.