1. Phát biểu nguyên lí.
Độ biến thiên nọi năng của một vật bằng tổng cơng và nhiệt lượng mà vật nhận được.
∆U = A + Q Qui ước dấu :
∆U> 0: nội năng tăng; ∆U< 0: nội năng giảm. A> 0: hệ nhận cơng; A< 0: hệ thực hiện cơng.
Q> 0: hệ nhận nhiệt; Q< 0: hệ truyền nhiệt.
2. Vận dụng.
Xét một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái 1 (p1, v1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2):
của các đẵng quá trình.
Thảo luận nhĩm để tìm đặc điểm của quá trình đẵng áp. Thảo luận nhĩm để tìm đặc điểm của quá trình đẵng tích.
∆U = A
Độ biến thiên nội năng bằng cơng mà hệ nhận được. Quá trình đẵng nhiệt là quá trình thực hiện cơng.
+ Với quá trình đẵng áp (A ≠ 0; Q ≠ 0), ta cĩ:
∆U = A + Q
Độ biến thiên nội năng bằng tổng cơng và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
+ Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta cĩ :
∆U = Q
Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được. Quá trình đẵng tích là quá trình tuyền nhiệt.
Hoạt động 3 (15 phút) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản của bài. Hướng dẫn để học sinh giải bài tập ví dụ sgk.
Yêu cầu học sinh giải các bài tập 4, 5 trang 180. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập cịn lại.
Tĩm tắt những kiến thức cơ bản trong bài. Giải bài tập thí dụ.
Giải các bài tập 4, 5 trang 180. Ghi các bài tập về nhà.
Tiết 2.
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học. Nêu các quy ước dấu cho các
đại lượng trong biểu thức của nguyên lí.
Hoạt động 2 (35 phút) : Tìm hiểu nguyên lí II nhiệt động lực học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Mơ tả thí nghiện hình 33.3. Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là quá trình thuận nghịch.
Cho ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch.
Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là quá trình khơng thuận nghịch.
Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Clau-di-út. Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Các-nơ.
Vẽ hình 33.4.
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để nêu nguyên tắc
Đọc sách giáo khoa.
Nêu quá trình thuận nghịch.
Đọc sách giáo khoa.
Qua các ví dụ, cho biết thế nào là quá trình khơng thuận nghịch.
Ghi nhận nguyên lí II theo Clau-di-út.
Trả lời C3.
Ghi nhận nguyên lí II theo Các-nơ.
Trả lời C4
Đọc sách giáo khoa.
Giải thích nguyên tắc cấu tạo