Tình huống.

Một phần của tài liệu giao an cong dan 6 ki 2 (Trang 46 - 48)

- Phợng không đợc đọc th gửi Hiền, vì đó không phải là thơ gửi Phợng.

Dù Hiền là bạn thên, nhng nếu không đợc sự đồng ý của Hiền thì không đợc đọc.

- Giải pháp này của Phợng là không chấp nhận đợc vì làm nh vậy là dối bạn; vi phạm quyền đ- ợc pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín.

- Nếu là Loan, em sẽ:

+ Giải thích để Phợng hiểu không đợc đọc th của bạn khi cha đợc bạn đồng ý.

- Nếu cố tình đọc là vi phạm pháp luật.

( ghi trên bìa - phần sau).

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

- GV? Từ việc phân tích, thảo luận tình huống em hiểu quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là gì?

- HS đọc lại bài học a, GV nhấn mạnh; đọc lại Điều 73 Hiến pháp 1992. Pháp luật quy định nh thế nào về quyền này?

- HS đọc BHb, GV nhấm mạnh.

- GV? Theo em, những hành nh thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật và an toàn th tín, điện thoại, điện tín?

- GV? Những vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín, sẽ bị pháp luật xử lý nh thế nào?

- HS đọc điều 125 Bộ luật hình sự 1999. - GV? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của ngời khác em sẽ làm gì?

II. Nội dung bài học.

1. Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là gì?

( Bài học a)

... là một trong những quyền cơ bản của công dân và đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta ( Điêù 73 Hiến pháp 1992).

2.Những quy định của pháp luật

( Bài học b)

Không ai đợc chiếm đoạt hoặc tự tý mở th tín, điện tín; không đợc nghe trộm điện thoại.

- Đọc trộm th của ngời khác.

- Thu gửi th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác.

- Nghe trộm điện thoại của ngời khác.

- Đọc th của ngời khác rồi đi nói lại cho mọi ngời biết.

- Xử lí theo Điều 125 Bộ luật hình sự.

- Nhắc nhở bạn không đợc hành động nh vậy.

- Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật.

- Nếu bạn vẫn không nghe, có thể nhờ thầy cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.

HĐ 3: Luyện tập.

- GV: HD học sinh làm các BT trong SGK. - HS đọc yêu cầu bài tập a.

- HS trả lời bài tập b.

- GV nhận xét, bổ sung BTc.

4. Củng cố: 3

- Gv: Gọi Hs hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài.

5. Dặn dò: 1

- Học bài, thuộc nội dung bài học; làm bài tậpd SGK, làm hết SBT. - Chuẩn bị tốt bài thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng. ( Gơng ngời tốt việc tốt)

Ng y soạn: 25/04/2010à

Ngày dạy: 28/04/2010

Tiết 33.

thực hành ngoại khóa về những vấn đề của địa phơng

Tấm gơng ngời tốt, việc tốt

Một phần của tài liệu giao an cong dan 6 ki 2 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w