0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Hàm VLOOKUP

Một phần của tài liệu PHẦN 4: MICROSOFT EXCEL POT (Trang 64 -90 )

3. Một số hàm thông dụng

3.6.1. Hàm VLOOKUP

Cú pháp :

VLOOKUP (lookup_value, table_array, col_index_num, range_lookup)

o lookup_value: là giá trị đươc tìm kiếm trên cột bên trái của Table_array.

o table_array: vùng tìm kiếm hay còn gọi là bảng tra cứu, địa chỉ phải là tuyệt đối, thông thường ta nên đặt tên cho vùng này.

o col_index_num: số thứ tự cột trong table_array, nơi VLOOKUP sẽ lấy giá trị trả về.

o rang_lookup: giá trị logic xác định việc tìm kiếm là chính xác hay gần đúng. Nếu là:

TRUE hay 1: Cột đầu tiên phải được sắp xếp tăng dần (khi đó có thể bỏ qua tham số thứ 4 này). Khi không thấy sẽ lấy kết quả gần đúng vì thế còn gọi là dò tìm không chính xác.

FALSE hay 0 : cột đầu tiên không sắp xếp. Tính chính xác, trả về #N/A nếu không thấy.

Ý nghĩa: dò tìm giá trị lookup_value trong bảng giá trị table_array và lấy giá trị tương ứng tại cột thứ col_index_num để điền vào.

Ví dụ: Bảng sau là kết quả thi của học sinh, dựa vào thang ĐTB hãy xếp loai học sinh theo thang điểm.

Để dùng hàm VLOOKUP ta thực hiện các bước sau:

o Trong miền C15:D19 gõ vào thang điểm trên dưới dạng cột. Vì đây là cách dò tìm không chính xác (trong một khoảng) nên ta chỉ gõ vào cận dưới (theo chiều tăng)của mỗi loại. Như vậy:

Table_array: là miền $C$1:$D$19 (miền địa chỉ tuyệt đối không đưa hàng tiêu đề C14:D4 vào)

Col_index_num: là 2 vì cần lấy giá trị của cột Loại, cột này có số thứ tự là hai trong miền $C$14:D$19

Tại ô G3 gõ vào công thức =VLOOKUP (E3, $C$14:D$19, 2) ta nhận được Trung bình

Copy công thức ở ô G3 xuống các ô từ G4 đến G12, excel sẽ xếp loại cho các học sinh còn lại

3.6.2. Hàm HLOOKUP

Cú pháp:

HLOOKUP (lookup_value, table_ array,row_index_num, range_lookup)

Hàm này hoạt động giống hàm VLOOKUP, điểm khác là:

o Lookup-value: giá trị được tìm kiếm trên hàng dầu tiên của Table_array

o Table_array: vùng tìm kiếm viết thành hàng

o Row_index_num: số thứ tự hàng trong table_array, nơi HLOOKUP sẽ lấy giá trị về

Ví dụ: Để thực hiện việc xếp loại cho học sinh ở ví dụ trên ta thực hiện như sau:

o Trong miền A21:F22 ta gõ vào thang điểm ở ví dụ trên dưới dạng hàng, chú ý gõ vào cận dưới (theo chiều tăng) của mỗi loại. Như vậy:  Lookup-value: là E3 (điểm trung bình của học sinh thứ 1)

Table_array: là miền $B$21:$F$22

Row_index_num: là 2 vì cần lấy giá trị của hàng Loại, hàng này có số thứ tự là 2 trong miền B21:F22

o Tại ô F3 điền vào công thức = HLOOKUP (E3, $B$21:$F$22,2) ta nhận được Trung bình

o Copy công thức ở ô G3 xuống các ô từ G4 đến G12, Excel sẽ xếp loại cho các học sinh còn lại.

3.7 Các hàm cơ sở dữ liệu

Các hàm cơ sở dữ liệu dùng để trả lại một giá trị từ CSDL theo một điều kiện nào đó. CSDL sau đây được dùng để minh hoạ các ví dụ:

3.7.1. Hàm DSUM

Cú pháp: DSUM (database, field, criteria)

Ý nghĩa: Tính tổng trên một cột (field) của CSDL (database) thoả mãn điều kiện ghi trong miền điều kiện (criteria)

Ví dụ:

o Tính tổng lương của những người Nữ

Tạo miền điều kiện trong vùng C13:C14 như trong bảng trên. Sau đó gõ công thức: =DSUM(A1:D10, 4, C13:C14) cho kết quả là 1.820.000.

o Tính tổng lương của những người nữ và có tuổi bằng 30

Để thực hiện yêu cầu trên ta tạo vùng điều kiện là B13:C14. Sau đó gõ công thức: =DSUM (A1:D10, 4, B13:C14) cho kết quả là 0 (vì không có người nào thoả mãn điều kiện).

o Tính tổng lương của những người nữ hoặc những người có lương >=370000

Để thực hiện yêu cầu trên ta tạo vùng điệu kiện là C13:D15. Sau đó gõ công thức: =DSUM (A1:D10, 4, C13:D15) cho kết quả là 2975000

3.7.2. Hàm DAVERAGE

Cú pháp: DAVERAGE (database, field, criteria)

Ý nghĩa: Tính giá trị trung bình cộng trên một cột (field) của CSDL (database) thoả mãn điều kiện ghi trong miền điều kiện (criteria)

3.7.3. Hàm DMAX

Cú pháp: DMAX (database, field, criteria)

Ý nghĩa: Tính giá trị lớn nhất trên trên một cột (field) của CSDL (database) thoả mãn điều kiện ghi trong miền điều kiện (criteria)

Cú pháp: DMIN (database, field, criteria)

Ý nghĩa: Tính giá trị nhỏ nhất trên trên một cột (field) của CSDL (database) thoả mãn điều kiện ghi trong miền điều kiện (criteria)

3.7.5. Hàm DCOUNT

Cú pháp: DCOUNT (database, field, criteria)

Ý nghĩa: Đếm số bản ghi của CSDL(database) trên cột số (field) thoả mãn điều kiện ghi trong miền điều kiện (criteria).

3.7.6. Hàm DCOUNTA

Cú pháp: DCOUNTA (database, field, criteria)

Ý nghĩa: Đếm số ô không rỗng một cột bất kỳ (field) thoả mãn điều kiện ghi trong miền điều kiện (criteria). Khác với DCOUNT, trong công thức của hàm này có thể ghi số thứ tự hoặc tên của trường bất kỳ nào của CSDL.

PHỤ LỤC A. CÁC PHÍM TẮT THƯỜNG DÙNG

STT TỔ HỢP PHÍM CHỨC NĂNG

1. CTRL+A Bôi đen toàn bộ văn bản

2. CTRL+N Mở file mới

3. CTRL+R Tự động sao chép ô bên trái sang ô bên phải

4. CTRL+W Đóng bảng tính

5. CTRL+F4 Đóng cửa sổ làm việc 6. CTRL+S Lưu tài liệu vào đĩa

7. CTRL+; Hiển thị chuỗi tương ứng của ngày hiện tại 8. SHIFT+  Bôi đen từng ô sang bên phải

9. SHIFT+F2 Vào chế độ hiệu chỉnh chú thích 10. SHIFT+ Space Bôi đen dòng

11. SHIFT+ Home Bôi đen đến đầu dòng

CHÚ Ý:

Vị trí của tham biến thứ 2 (field) của hàm DCOUNT chỉ được ghi số thứ tự (hoặc tên) của trường số bất kỳ chứ không được ghi số thứ tự (hoặc tên) của trường ký tự hoặc ngày tháng.

12. SHIFT+ End Bôi đen đến cuối dòng

13. SHIFT+ Page Up Bôi đên từ ô chứa con trỏ đến ô đầu trang 14. SHIFT+ Page Down Bôi đen từ ô chứa con trỏ đến ô cuối trang 15. CTRL+SHIFT+: Nhập thời gian hiện hành của hệ thống

BÀI TẬP

Sinh viên tạo thư muc trong ổ D với tên thư mục là Tên của sinh viên. Ví dụ: Sinh Viên tên: Nguyễn Văn A thì tạo Thư mục Nguyễn Văn A (D:\Nguyễn Văn A).

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

YÊU CẦU:

1. Khởi động Excel

2. Tại ô B1 nhập vào số 120

Tại ô D3 nhập vào chuỗi “Việt nam”

Tại ô C2 nhập vào ngày 24/12/95

Tại ô B2 nhập vào công thức: = (B1+10)*5 và quan sát dòng nhập ở ô B2. 3. Đánh dấu khối A1:D3, sau đó xóa khối đánh dấu.

4. Tạo bảng tính sau:

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MINH THÔNG

BẢNG BÁN HÀNG

BÁN HÀNG LƯỢNG GIÁ TIỀN 1 29/01/95 Xi măng 30 40000 ? 2 16/06/95 Thép 1000 3000 ? 3 16/06/95 Cát 8 50000 ? 4 18/06/95 Gạch 50000 40000 ? 5 11/07/95 Đá 20 2000 ? 6 11/07/95 Sắt 4000 4300 ?

Lưu ý: Cột NGÀY BÁN phải nhập đúng kiểu ngày.

a. Tính THÀNH TIỀN = SỐ LƯỢNG * ĐƠN GIÁ

b. Chèn thêm một cột trống trước cột SỐ LƯỢNG và nhập nội dung vào như sau:

c. Điều chỉnh cột THÀNH TIỀN cho đúng.

d. Chèn thêm một hàng trống sau hàng có giá trị ở cột STT là 5, nhập vào nội dung tùy chọn.

e. Chép thêm cột TÊN HÀNG ra sau cột THÀNH TIỀN.

f. Xóa hàng có giá trị ở cột STT là 4. g. Xóa cột TÊN HÀNG .

h. Lưu bảng tính tên BAISO1.XLS. i. Đóng bảng tính BAISO1.

j. Mở lại bảng tính BAISO1.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2


Tạo bảng dữ liệu sau:

STT HỌ VÀ TÊN PHÁI NGÀYSINH LCB LƯƠNG CÒNLẠI

1 Nguyễn Hoàng Anh Nam 15/03/1980 2.8 2 Trần Thanh Hương Nữ 08/02/1978 3.0 3 Nguyễn Thành Vinh Nam 20/01/1981 2.5 4 Cao Minh Nguyệt Nữ 30/04/1975 3.5

ĐƠN VỊ Bao Kg Khối Viên Khối Kg

5 Trần Thị Ngọc Anh Nữ 29/02/1980 3.0 6 Đặng Hồng Thanh Nam 05/07/1978 3.2 7 Võ Hoài An Nam 25/10/1982 2.5 8 Trịnh Hùng Cường Nam 12/05/1980 2.8 9 Cao Việt Bách Nam 04/03/1982 3.1

1. Cột STT được điền tự động.

2. Chèn một dòng trước người tên Đặng Hồng Thanh và nhập vào dữ liệu: Nguyễn Thị Hương

Giang Nữ 06/10/1983 2.5

3. Chèn thêm một cột trước cột CÒN LẠI, nhập tiêu đề cột là TẠM ỨNG. 4. Tính LƯƠNG = LCB*350.000 làm tròn đến hàng nghìn.

5. Tính TẠM ỨNG = 23% LƯƠNG làm tròn đến hàng trăm. 6. Tính CÒN LẠI = LƯƠNG – TẠM ỨNG

7. Chèn thêm hai dòng sau sau STT là 3 và đánh lại số thứ tự cho hợp lý. Châu Hồng Lĩnh Nam 15/05/1981 3.3

Nguyễn Liên Hương Nữ 26/03/1984 2.5

8. Sao chép công thức tính LƯƠNG, TẠM ỨNG, CÒN LẠI cho những người này.

9. Xóa hàng thứ 5thứ 8, sau đó đánh lại số thứ tự.

10. Đưa toàn bộ dữ liệu xuống dưới 2 dòng và sang phải 3 cột.

11. Đánh vào dòng chữ BẢNG LƯƠNG CƠ QUAN ĐẠI HỌC HUẾ NĂM 2K và căn giữa bảng.

12. Tạo khung cho bảng.

13. Sao chép thành hai bảng và lưu ở Sheet2Sheet3.

14. Lưu bảng tính vào thư mục ban đầu và đặt tên là BAISO2.XLS.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

Tạo bảng tính sau:

BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN

STT HỌ VÀ TÊN CV LCB NC LƯƠNG TẠM ỨNG CÒN LẠI

2 Diễm Nhung NV 1200 24 3 Diễm Lộc PP 1400 23 4 Lan Mai NV 1200 29 5 Hải Đường KT 1500 23 6 Dạ Vũ BV 1000 25 7 Chương Đài PP 1400 26 8 Tô Văn Khải NV 1200 27 9 Lan Đài NV 1200 28 10 Ngọc Thúy BV 1000 22 11 Hoàng Anh KT 1500 21 12 Lưu Phương TP 1600 26 13 Nhật An NV 1200 28 14 Minh Duy TP 1600 30 15 Thanh Kiên PP 1400 24 TỔNG CỘNG YÊU CẦU: 1. Tạo và trang trí bảng tính. 2. Tính LƯƠNG = LCB * NC 3. Tính TẠM ỨNG = 2/3 LƯƠNG, làm tròn đến ngàn đồng (Sử dụng hàm Round (x,n) làm tròn số x chính xác đến n số thập phân) 4. Tính CÒN LẠI = LƯƠNG – TẠM ỨNG 5. Tính tổng các cột LƯƠNG, TẠM ỨNG, CÒN LẠI. 6. Lưu bảng tính và đặt tên BAISO3.XLS.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

Tạo bảng tính sau:

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐẠI HỌC HUẾ KẾT QUẢ THI CHỨNG CHỈ A

1 Lê Xuân An 5 7 8 7 ? ? ?

2 Trần Tân Bi 7 8 6 6 ? ? ?

3 Lê Văn Toàn 9 9 6 9 ? ? ?

4 Võ Thế Mỹ 5 6 9 6 ? ? ?

5 Lê Minh Tâm 7 9 5 8 ? ? ?

6 Vũ Thái Liêm V 7 7 V ? ? ? 7 Nguyễn Thị My 9 V 8 V ? ? ? 8 Trần Văn Lộc 6 6 2 5 ? ? ? 9 Lê Thị Thủy 7 5 8 8 ? ? ? 10 Lê Thị Yến 8 8 9 9 ? ? ? Số học viên dự thi ? ? ? ? Điểm cao nhất: ? ? ? ? Điểm thấp nhất: ? ? ? ? Điểm trung bình: ? ? ? ? YÊU CẦU:

1. Tính TB = (DOS + WIN + WORD + EXCEL) / 4. 2. Tính KẾT QUẢ như sau:

o Nếu TBÌNH > = 5 thì KẾTQUẢ“Đậu”

o Ngược lại thì KẾT QUẢ“Rớt”. 3. Tính XẾP LOẠI như sau:

o Nếu TB < 5 thì XẾP LOẠI“Kém”. o Nếu 5 <= TB < 7 thì XẾP LOẠI“Tbình”

o Nếu 7 <= TB < 8 thì XẾP LOẠI“Khá”

o Trường hợp còn lại thì XẾP LOẠI“Giỏi”

4. Tính ĐIỂM CAO NHẤT, ĐIỂM THẤP NHẤT, ĐIỂM TRUNG BÌNH.

5. Định dạng cột TB có dạng là 0.0

6. Kẻ khung

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

Tạo bảng tính sau:

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THIÊN AN BẢNG LƯƠNG THÁNG: 06 / 2006

TỔNG QUỸ LƯƠNG: 400.000.000 đ

STT HỌ VÀ TÊN CVỤ LCB NLV LƯƠNG PCCV THƯỞNG CỘNG THUẾ

1 Tạ Văn Ân GĐ 450 27 2 Võ Thị Bích PGĐ 400 22 3 Lê Minh Tâm TP 359 24 4 Vũ Thị Lan NV 333 25 5 Lê Thị Ninh NV 310 26 6 Lê Văn Minh NV 290 28 7 Đỗ Thanh Sô NV 272 22 8 Trần Thị Yến NV 256 29

YÊU CẦU:

1. Tính Lương = LCB * NLV * 120

Chú ý: Nếu NLV > 25 thì ngày dư được tính gấp hai.

2. Tính PCCV như sau: o Nếu CVỤ“GĐ”thì PCCV = 500.000 o Nếu CVỤ“PGĐ”thì PCCV = 400.000 o Nếu CVỤ“TP”thì PCCV = 300.000 o Còn lại thì PCCV = 100.000 3. Tính tổng của cột LƯƠNG, PCCV

4. TỔNG QUỸ LƯƠNG - (TỔNG LƯƠNG + TỔNG PCCV) còn lại sẽ thưởng , tiền thưởng sẽ chia đều cho mỗi người trong công ty.

5. CỘNG = LƯƠNG + PCCV + THƯỞNG.

6. Tính THUẾ theo tỷ lệ % của lương và được tính theo bảng sau: LƯƠNG THUẾ

700.000 - 1000.000 10% > 1000.000 15%

7. Định dạng cột CỘNG, THUẾ theo kiểu 0.000.0$. 8. Kẻ khung

9. Lưu bảng tính với tên BAISO5.XLS.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6

Tạo bảng tính sau:

KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG

BẢNG DOANH THU PHÒNG

STT LHP NĐẾN NĐI TUẦNSỐ N.LẺSỐ TUẦNTIỀN NGÀYTIỀN THÀNHTIỀN

1 A01 12/06/95 15/06/95 2 C01 12/06/95 15/06/95 3 C02 12/06/95 21/06/95 4 B01 12/06/95 25/06/95 5 B02 15/06/95 28/06/95 6 C04 17/06/95 29/06/95 7 A04 01/07/95 03/07/95 8 A10 02/07/95 09/07/95 9 C05 25/07/95 10/08/95 10 B07 26/07/95 12/08/95

Trong đó: Ký tự đầu tiên của LHP cho biết loại phòng.

1. Tính SỐ TUẦN = TRUNC((NĐI – NĐẾN)/7)

2. Tính SỐ N.LẺ=(NĐI – NĐẾN) - (SỐ TUẦN * 7)

3. Tính TIỀN TUẦN, TIỀN NGÀY dựa vào loại phòng (LHP) và tính theo bảng sau:

LOẠI PHÒNG A B C

Tiền tuần 700.000 600.000 500.000 Tiền ngày 110.000 90.000 75.000

4. THÀNHTIỀN = TIỀN NGÀY + TIỀN TUẦN.

5. TỔNG CỘNG = TỔNG CỦA TỔNG TIỀN

Trong đó TỔNG TIỀN = TIỀN TUẦN + TIỀN NGÀY

6. Định dạng lại NĐẾN, NĐI theo kiểu MM/DD/YY. 7. Định lại cột THÀNHTIỀN theo dạng 0.000.0$. 8. Kẻ khung

9. Lưu bảng tính với tên BAISO6.XLS.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 7

Tạo bảng tính sau:

Công ty xăng dầu PETRO BÁO CÁO DOANH THU

STT MÃ HÀNG SỐ LƯỢNG THÀNHTIỀN CHUYÊNCHỞ TỔNG

1 XL0 30 2 DS1 1000 3 NS3 100 4 DL0 30 5 XS2 2000 6 XS1 1000 7 DL2 60 8 DS3 1000 9 XS0 2000

10 XS0 2100

TỔNG CỘNG

Ký tự đầu tiên của MÃ HÀNG đại diện cho một mặt hàng. Một mặt hàng sẽ được bán theo giá sỉ hoặc lẻ. Ký tự thứ hai của MÃ HÀNG sẽ cho biết mặt hàng đó bán theo giá sỉ(S) hoặc lẻ(L).

YÊU CẦU:

1. Tính THÀNH TIỀN = SỐ LƯỢNG * ĐƠN GIÁ, và đơn giá các mặt hàng được tính theo bảng sau:

STT HÀNGMẶT HÀNGTÊN GIÁSỈ GIÁLẺ KVỰC1 KVỰC2 KVỰC3

1 X Xăng 3000 3300 0,5% 1,0% 1,5% 2 D Dầu 2000 2200 0,6% 1,1% 1,6% 3 N Nhớt 10.000 11000 0,3% 0,5% 0,7% 2. Tính CHUYÊN CHỞ như sau:

Ta có ký tự bên phải của MÃ HÀNG đại diện cho một khu vực. Do đó: o Nếu ký tự bên phải mà là “0” thì CHUYÊN CHỞ = 0

o Ngược lại CHUYÊN CHỞ được tính theo bảng trên. 3. Tính TỔNG = THÀNH TIỀN + CHUYÊN CHỞ.

4. Tính TỔNG CỘNG của THÀNH TIỀN, CHUYÊN CHỞ, TỔNG. 5. Định dạng cột THÀNH TIỀN, CHUYÊN CHỞ, TỔNG theo dạng

0.000.00$.

6. Lưu bảng tính với tên BAISO7.XLS.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 8

Tạo bảng tính sau:

BẢNG TÍNH TIỀN THUÊ KHÁCH SẠN

TT HỌ TÊN PHÒNGLOẠI NGÀY ĐẾN NGÀY ĐI NGÀY TIỀN PHÒNG TIỀN ĂN TC ĐÃ TRẢ CÒN LẠI 1 A A01 14/04/95 08/05/95 500 2 B C02 24/04/95 13/05/95 300 3 C B01 10/05/95 15/05/95 400

4 D D05 12/04/95 20/04/95 123 5 E A07 01/05/95 15/05/95 100 6 F B04 08/05/95 12/05/95 50 7 G A03 18/04/95 05/05/95 400 8 H D01 21/04/95 04/05/95 256 9 I C02 22/03/95 15/04/95 180 10 P B03 12/04/95 14/05/95 300 Trong đó, TC Tổng cộng CỘT LOẠI PHÒNG: • Ký tự đầu là loại phòng

• Ký tự cuối là khẩu phần ăn / 1 ngày.

YÊU CẦU:

1. Nhập dữ liệu và tính các cột sau:

o NGÀY = NGÀY ĐI - NGÀY ĐẾN.

o TIỀN PHÒNG = NGÀY * giá từng loại phòng

Với A = 60, B = 50, C = 45, D = 40.

o TIỀN ĂN = NGÀY * khẩu phầìn ăn * 20

o TỔNG CỘNG = TIỀN PHÒNG + TIỀN ĂN

o CÒN LẠI = TỔNG CỘNG - ĐÃ TRẢ

2. Trang trí bảng tính

3. Vẽ đồ thị minh họa doanh thu của khách sạn dựa trên 3 cột

TỔNGCỘNG, ĐÃTRẢ, CÒNLẠI.

4. Lưu bảng tính với tên là BAISO8.XLS.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 9

Tạo bảng tính sau:

NHÀ MÁY NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ BẢNG TÍNH TIỀN

STT TÊN KHÁCH KHUVỰC KHỐIMÉT THÀNHTIỀN THUPHỤ TỔNG

Một phần của tài liệu PHẦN 4: MICROSOFT EXCEL POT (Trang 64 -90 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×