CHÍNH THỨC:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt (Trang 111 - 114)

II. Phần tự luận thường có từ 3 đến 4 câu liên quan tới các kiến thức về Tiếng Việt, Tập làm văn và Tác phẩm văn học, chiếm khoảng 5 đến

B. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn một trong hai câu IIIa hoặc IIIb để làm bài)

CHÍNH THỨC:

Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Thời gian của phần này là 15 phút. Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng vào giấy làm bài.

"Vừa lúc ây, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anhg, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trong rất dễ sợ.Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:

- Ba đây con! - Ba đây con!

Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy."

(Ngữ vắn 9, tập 1)

1/Nhân vật có được nhắc đến nhưng chưa xuất hiện trong đoạn trích là nhân vật nào?

A-Nhân vật người cha B-Nhân vật người mẹ C-Nhân vật người con D-Nhân vật kể chuyện

2/Câu "Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động" là câu có thành phần gì? A-Phụ chú

B-Tình thái C-Khởi ngữ D-Gọi, đáp

3/Chi tiết nào thể hiện rõ nhất nỗi bàng hoàng, đau đớn của người cha khi đứa con không nhận ra mình?

A-Giọng lặp bặp run run

B-Vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng lên, giần giật C-Hai tay vẫn đưa về phía trước

D-Hai tay buông xuống như bị gãy

4/Nhân vật xưng "tôi" trong đoạn trích là ai? A-Nhân vật người mẹ

B-Nhân vật người kể chuyện C-Nhân vật người con

D-Nhân vật người cha

5/Nhận định nào sau đây đúng với tâm trạng của người con trong đoạn trích? A-Không muốn nhận cha

B-Muốn nhưng giả vờ không C-Sợ, không nhận ra cha D-Ghét cha

6/Trong lời thoại của hai cha con chỉ có loại câu gì? A-Câu trần thuật

B-Câu nghi vấn C-Câu cầu khiến D-Câu cảm thán

7/Từ nào dưới đây là từ địa phương Nam Bộ? A-lặp bặp

B-dễ sợ C-thẹo D-lạ

8/"Lạ lắm, đến mức phải ngạc nhiên"-đó là nghĩa của từ nào dưới đây? A-Lạ lùng

B-Lạ mặt C-Lạ miệng D-Lạ tai

9/Truyện ngắn nào sau đây thuộc giai đoạn văn học chống Mỹ? A-Làng

B-Chiếc lược ngà

10/Thành phần trạng ngữ trong câu "Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh" chỉ yếu tố gì?

A-Không gian B-Thời gian C-Mục đích D-Phương tiện

Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Thời gian của phần này là 135 phút Câu 1: (3 điểm)

Tưởng tượng rằng em là nhân vật người họa sĩ trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" (Nguyễn Thành Long) hãy viết một bài thuyết minh ngắn (từ 15-20 dòng) để giới thiệu với mọi người về vẻ đẹp của con người và cảnh vật Sa Pa mà người hoạ sĩ đã nhận ra. Bài thuyết minh có sử dụng yếu tổ nghị luận và miêu tả (cảnh vật và nội tâm)

Câu 2: (4,5 điểm) Nét đẹp chuyển thu trong bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT CVA và HN_AMS

Môn thi: Văn Tiếng Việt Ngày thi: 21-6-2001 Thời gian làm bài: 150'

Phấn 1: (7 điểm)

1)Hãy chép lại tám câu thơ đầu trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ của nhà Huy Cận trong bản in theo SGK lớp 9.

2)Có bạn cho rằng từ đông trong câu thơ Hát rằng cá bạc biển Đông lặng có nghĩa chỉ phương hướng(phương Đông).Em hãy tìm ba từ đồng âm khác nghĩa với từ đông nói trên bằng cách cho ví dụ và nêu ngắn gọn nghĩa của các từ đó.

3)Để phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ,một bạn học sinh viết:"bài thơ đâu chỉ vẽ ra trước mắt ta cảnh đêm trăng trên biển lộng lẫy, huy hoàng mà còn là lời ngợi ca những con người lao động mới-những người ngư dân đêm ngày gắn bó với biển Đông."

a)Nếu coi đây là câu mở đàu của một đoạn văn theo keiur tổng phân hợp- phân tích-tổng hợp, thì theo em, đề tài của đoạn văn ấy là gì?

b)Em hãy viết tiếp sau ccaau mở đoạn trên khoảng 10 câu đẻ hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài mà em vừa xác định, trong đó có ít nhất hai lời dẫn trực tiếp và câu kết đoạn là một câu bị động.

Phần 2(3 điểm)

1)Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về bác Hồ

Người rực rỡ một mặt trời cách mạng. Theo em, hình ảnh mặt trời trong câu thơ trên có phải là ẩn dụ không?Vì sao?

Em hãy tìm hai trường hợp trong các bài thơ đã học, trong đó có hình ảnh

Mặt trời được dùn với ý nghĩa tương tự.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w