Giảm doanh thu và bội chi ngân sách

Một phần của tài liệu Biến động giá dầu mỏ thế giới hiện nay và hàm ý chính sách cho Việt Nam (Trang 88 - 89)

Năm 2004, Ngân sách Nhà nước đã phải bù giá cho kinh doanh xăng dầu lên đến hưn 5.000 tý đồng. Trong năm 2005 con số này xấp xỉ mức 12.300 tỷ đồng lớn hơn tổng thu ngân sách của 21 tính Bắc và Bắc Trung Bộ, trong đó 3 tháng đầu năm 2005, Ngân sách Nhà nước đã phái bù lỗ 4.870 tỷ đồng cho

các doanh nghiệp đầu mồi nhập khẩu xăng dầu, đó là chưa kể ngân sách bị giảm nguồn thu thuê nhập khấu mật hàng này.

Nguồn thu từ xuất khẩu dầu thô dự kiến tăng 16.500 tỷ đồng nhưng do theo quy định, Công ty liên doanh dầu khí VietsovPetro được giữ lại 50% để tái đầu tư, vì thế phần còn lại cũng không đủ để bù lỗ. Giá xăng dầu trên thế giới gia tãng buộc chính phú phãi điều chinh giá xăng dầu trong nước cho phù hợp, tuy nhiên với cơ chế bù lỗ đã thực hiện, chính phù vẫn phâi dành một khoản tiền không nhỏ vào việc bù lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Việc giảm thuê nhập khẩu xăng dầu thấp hơn nhưng giá xăng bán ra thị trường cũng thấp hơn giá trị của nó (dầu diesel tại Thái Lan 21 bạt/ lít tương đương 8.000đồng/ lít, tuy nhiên ở Việt Nam chí bán với giá 7.00()đồng/ lít) Một phép tính đơn giản cũng biết chắc rằng chính phủ hàng ngày chi ra hàng tỷ đế ổn định lạm phát. Mức thuê thấp hơn sẽ làm thất thu ngân sách trong điều kiện những khoản chi bắt buộc vẫn tồn tại. Hệ qua là khoán vay nợ trong và ngoài nước sẽ tăng lên đáng kể. Ngoài ra khi duy trì một mức giá thấp hơn cân bằng thị trường thì sẽ có hiện tượng cẩu vượt cung, điều này tất yếu dẫn đến một thị trường chợ đcn và nạn đầu cơ xăng dầu.

Một phần của tài liệu Biến động giá dầu mỏ thế giới hiện nay và hàm ý chính sách cho Việt Nam (Trang 88 - 89)