Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên dầu mỏ

Một phần của tài liệu Biến động giá dầu mỏ thế giới hiện nay và hàm ý chính sách cho Việt Nam (Trang 91 - 93)

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu dầu mỏ, nhưng kim ngạch xuất khẩu và trữ lượng dầu mỏ được xác minh cho tới nay còn rất khiêm tốn. Hơn nữa do chưa có công nghiệp lọc hoá dầu nên chúng ta phải xuất khẩu hoàn toàn dầu thô và nhập khẩu mỗi năm khoảng trên 10 triộu tấn xăng dầu cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Do vậy cần phát huy vai trò chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, trong đó cần có những chính sách khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng trong nước; đảm bảo phát triển năng lượng một cách hợp lý để vừa phát triển kinh tế, vừa đảm bảo lợi ích lâu dài của quốc gia. Vì tiểm năng dầu mỏ trong nước không lớn lên cần thống nhất quan điểm không xem dầu khí là nguồn thu ngoại tộ để phát triển kinh tế quốc gia mà chỉ xem là nguồn đảm bảo nhu cầu xăng dầu trong nước.

Bảng 3.3: Sản lượng khai thác dầu và khí của Việt Nam.

■ Dầu thô (triộu tán) □ khi (tỷ

m3)

Năm Năm Năm Năm Năm

2002 2003 2004 2005 2006 25 000 20 000 / !=j Em m 1 9 15 000 / 10000 / --- --- 5000 A 3 - 3 s

Nếu thông nhất được quan điểm nàv thì sẽ không tìm mọi cách khai thác ổ ạt để bán mà là khai thác hợp lý, có kế hoạch chi tiết, khai thác với số lượng cụ thê nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế.

(1) Để đảm bảo sản lượng đáp ứng được nhu cầu trong nước, phải đầu tư nghiên cứu đấy đủ, chính xác tiểm năng dầu khí trên toàn lãnh thổ, bao gồm phần đất lien và biển, từ dầu khí truyển thống đến khí than, khí hydrat, khí đệ tứ, phiến thạch/đá vôi ngậm dầu... Như vậy, phái có một chiến lược điểu tra tài nguycn dầu khí tổng thể, toàn diện, dài hạn; phải đầu tư thích đáng cho hoạt động tìm kiếm - thăm dò, coi trọng công tác nghiên cứu địa chất cơ bản chứ không chỉ giới hạn trong hoạt động thăm dò. v ề lý thuyết, để đảm bảo sản lượng tăng trưởng, khi khai thác 1 tấn dầu phải bổ sung trữ lượng 10 tấn dầu vào trữ lượng xác minh. Như vậy, hàng năm, song song với kế hoạch khai thác phải có kỹ thuật để gia tăng trữ lượng xác minh lương ứng ít nhất là gần với giá trị nói trên và phải được coi là một chỉ tiêu pháp lệnh có giá trị không kém so với chí tiêu kế hoạch khai thác.

(2) Kế hoạch phát triển và khai thác các mỏ dầu phải được thiết lập một cách hợp lý, phù hợp với kế hoạch nhu cầu nhiên liệu của quốc gia, tránh tình trạng khi thì ồ ạt, khi thì giảm sút, không những không đám bảo tính hài hòa trong cung cầu mà còn gây ra những khó khăn nhiều mặt vẽ quản lý, công nghệ, vốn đầu tư.

(3) Nghiên cứu sứ dụng có hiệu quả và tiết kiệm năng lượng là chính sách của bất kỳ quốc gia nào kc cả trong lúc có hay không có khúng hoảng vé năng lượng. Việt Nam là nưức có mức sử dụng năng lượng thấp, nhưng trong quá trình sản xuất năng lượng và sử dụng năng lượng lại có tổn thất cao và hiệu quá sử dụng thấp, lãng phí năng lượng còn nhiều. Do đó chương trình sử dụng năng lượng có hiệu quá và tiết kiệm phải là quốc sách, có cơ chế thích hợp đế thực hiện chương trình này.

(4) Trong lĩnh vực trung nguồn, một giải pháp phải đặc biệt chú trọng là xây dựng cơ sở hạ tầng đầy đủ, hiện đại cho các hoạt động xứ lý, vận chuyển, tích trữ dể giảm thiểu thất thoát cả về hiện vật lẫn giá trị của dầu khí. Đây chính lù nhiều thiệt hại cho ngân sách và môi trường...

(5) Trong lĩnh vực hạ nguồn, phái có những giải pháp mạnh dể đẩy nhanh công tác xây dựng, đưa vào vận hành các nhà máy lọc dấu. Các giải pháp cụ thê là tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài kết hợp với huy động vốn trong nưức dưới hình thức cổ phẩn vì các nhà máy lọc dầu, chế biến khí tuy có vai trò quan trọng trong kinh tế - quốc phòng nhưng không nhất thiết phái là doanh nghiệp quốc doanh với vốn đẩu tư 100% vốn ngân sách mà Nhà nước chi cần đóng vai trò cổ đông chi phối.

(6) Bên cạnh nguồn dầu khai thác trong nước, cần từng bước bổ sung nguồn dầu khai thác từ nước ngoài. Một giải pháp nữa là đổi một phần sản lượng dầu thô trong nước lấy dầu thô nước ngoài vì chất lượng dầu thô Việt Nam cao hơn, có giá trị ihưưng mại lớn hơn nhưng qua quá trình lọc dầu lại khôníỊ cung cấp đủ các chủng loại sản phẩm cần dùng (như sản xuất nhựa đường...)» thông qua hiện pháp bán dầu thô Việt Nam - mua dầu thô Trung Đỏng hoặc các nước khác. Trong xuất nhập khẩu đầu thô, khí đốt và sản phẩm dầu khí phải theo chính sách đa phương và hợp đồng ổn định, dài hạn.

Một phần của tài liệu Biến động giá dầu mỏ thế giới hiện nay và hàm ý chính sách cho Việt Nam (Trang 91 - 93)