Đây là phƣơng thức ít đƣợc Xí nghiệp và đối tác thỏa thuận sử dụng, chỉ có 2 hợp đồng thỏa thuận sử dụng phƣơng thức này từ năm 2007 đến hết năm 2008 giữa Xí nghiệp và Ahmad Medix, sang đến năm 2009 hai bên đã thỏa thuận sử dụng phƣơng thức chuyển tiền. Giá trị hợp đồng sử dụng phƣơng thức này trong năm 2008 là 12.312 USD trong tổng số giá trị thanh toán là 782.312 USD chiếm 1,6% giá trị thanh toán. Hai bên thỏa thuận sử dụng phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ, điều kiện trao chứng từ là D/P trao chứng từ khi đƣợc thanh toán.
Quy trình thanh toán trong thực tế là:
- Hai bên sau khi kí kết hợp đồng thƣơng mại, ngƣời bán tiến hành chuyển hàng cho Xí nghiệp
- Bên bán lập hối phiếu, chuyển toàn bộ chứng từ hàng hóa ủy nhiệm qua ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền
- Ngân hàng phục vụ bên bán chuyển hối phiếu qua Ngân hàng Quân đội nhờ thu tiền từ Xí nghiệp
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 35
châp nhận hối phiếu - Chuyển tiền qua bên bán
Chi phí nhờ thu ngƣời bán chịu, chi phí trả tiền do Xí nghiệp trả: - Nhận và thông báo nhờ thu: 5USD
- Thanh toán kết quả nhở thu qua sec: 0,2%
- Hủy nhờ thu theo yêu cầu/từ chối thanh toán: 10USD+chi phí thực tế phát sinh
2.2.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ
Đối với các công ty kinh doanh XNK, thƣờng xuyên có quan hệ làm ăn cùng các đối tác nƣớc ngoài thì luôn yêu cầu việc thanh toán phải nhanh, đầy đủ, an toàn, từ đó mới thúc đẩy tốc độ lƣu chuyển hàng hóa và vốn. Dù ở hình thức thanh toán nào thì hai bên thƣờng tồn tại mâu thuẫn: bên mua muốn có hàng trƣớc khi chuyển tiền, bên bán muốn có tiền trƣớc khi chuyển hàng, mâu thuẫn này càng khó giải quyết khi hai đối tác ở rất xa nhau. Chính vì vậy, so với các phƣơng thức thanh toán khác phƣơng thức tín dụng chứng từ phát huy đƣợc tính ƣu việt của mình. Phƣơng thức tín dụng chứng từ đảm bảo an toàn, thuận tiện ngay cả những đối tác mới lần đầu tham gia giao dịch quốc tế. Ngƣời xuất khẩu chỉ nhận đƣợc tiền khi giao bộ chứng từ hợp lệ cho bên thứ ba độc lập (là các Ngân hàng), còn ngƣời nhập khẩu chi đƣợc sở hữu hàng hóa khi đã thanh toán cho ngƣời bán. L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa, một khi L/C đã đƣợc mở và đƣợc các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung L/C có đúng với hợp đồng ngoại thƣơng hay không, cũng không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan. Nhà Nhập khẩu có thể sử dụng L/C nhƣ là một công cụ dự phòng để cụ thể hóa hoặc bổ sung những điều khoản hợp đồng thƣơng mại còn sai sót, ngoài ra còn có thể đính chính sửa chữa
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 36
những nội dung bất lợi. Đối với Xí nghiệp đã áp dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ trong các hợp đồng ủy thác nhập khẩu hay các hợp đồng với các bạn hàng mới.
Bảng 2.9: Tình hình thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ
Năm Số HĐNK
đã kí Trị giá (USD)
Số HĐ sử dụng
thanh toán L/C Trị giá (USD) Tỷ trọng (%)
2008 37 782.312 10 184.213 23,5
2009 31 482.320 9 132.156 27,4
2010 28 552.133 10 202.013 36,6
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Xí nghiệp qua các năm)
Qua bảng số liệu có thể thấy, phƣơng thức tín dụng chứng từ không phải là phƣơng thức đƣợc sử dụng nhiều trong thanh toán của Xí nghiệp, nhƣng tỷ trọng của phƣơng thức thanh toán này trong những năm gần đây đang tăng: năm 2008 giá trị thanh toán chỉ là 184.213 USD chiếm tỷ trọng 23,5% tổng giá trị thanh toán, đến năm 2009 tỷ trọng tăng lên 27,4%, năm 2010 giá trị thanh toán đã là 202.013 USD chiếm 36,6%. Lý giải những con số trên là vì chi phí mở một L/C cao hơn chi phí chuyển tiền nên với các bạn hàng thân thuộc Xí nghiệp thƣờng không mấy khi sử dụng L/C mà chỉ sử dụng chuyển tiền. Tuy nhiên tỷ trọng phƣơng thức đang ngày càng tăng bởi Xí nghiệp mở rộng quan hệ làm ăn với nhiều đối tác mới, vói giá trị hợp đồng ngày càng lớn, để đảm bảo an toàn thuận tiện thì Xí nghiệp thƣờng lựa chọn phƣơng thức tín dụng chứng từ.
Quy trình thanh toán nhập khẩu bằng L/C của Xí nghiệp thƣờng là:
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 37
Quân đội mở L/C với số tiền nhất định và theo những điều kiện trong đơn để trả tiền cho ngƣời xuất khẩu. Xí nghiệp cần xem xét nguồn vốn kí quỹ tại ngân hàng, gửi giấy yêu cầu cùng các giấy tờ cần thiết nhƣ bản sao hợp đồng ngoại thƣơng, giấy phép nhập khẩu (nếu có).
- Kiểm tra bộ chứng từ: Sau khi Ngân hàng phát hành L/C sẽ gửi cho Xí nghiệp một bản sao L/C đó, Xí nghiệp đối chiếu L/C với đơn yêu cầu để đảm bảo L/C phù hợp với hợp đồng và đơn yêu cầu, đồng thời thông báo ngay những sai lệch nếu có cho Ngân hàng.
- Ngân hàng Quân đội gửi bản chính L/C cho ngân hàng phục vụ ngƣời xuất khẩu, Ngân hàng này thông báo cho ngƣời xuất khẩu
- Ngƣời xuất khẩu giao hàng, hoàn thiện bộ chứng từ gửi cho Ngân hàng phục vụ xin thanh toán.
- Ngân hàng ngƣời xuất khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu hợp lệ thì tiến hành trả tiền cho bộ chứng từ đó, sau đó chuyển bộ chứng từ cho Ngân hàng Quân đội.
- Ngân hàng Quân đội kiểm tra thật kĩ bộ chứng từ, nếu chứng từ phù hợp thì ngân hàng trích tiền từ tài khoản kí quỹ mở L/C của Xí nghiệp để chuyển trả cho Ngân hàng ngƣời xuất khẩu.
- Ngân hàng Quân đội chuyển giao bộ chứng từ cho Xí nghiệp để có căn cứ đi nhận hàng.
Bảng 2.10: Chi phí áp dụng biểu phí Ngân hàng Quân đội:
STT Khoản mục Mức phí Mức tối
thiểu
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 38
1
Phát hành thƣ tín dụng
Kí quỹ 100% trị giá 0,075% trị giá L/C 20 USD Kí quỹ dƣới 100% trị giá
Số tiền đƣợc kí quỹ 0,075% số tiền đƣợc kí Số tiền chƣa đƣợc kí 0,15% số tiền chƣa đƣợc
kí quỹ 2 Tu chỉnh thƣ tín dụng 10USD/lần 3 Hủy thƣ tín dụng theo yêu cầu 20USD+phí NH nƣớc ngoài (nếu có)
4 Thanh toán L/C 0,2% trị giá thanh toán 20USD 5 Phát hành thƣ tín dụng
sơ bộ
20USD/ L/C
(Nguồn: Ngân hàng Quân đội)