Theo thơng tư số 63/BTC (6/1999) cĩ quy định: “giảm giá hàng bán là số tiền người bán hàng giảm trừ cho người mua trên giá bán đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, khơng đúng quy cách, thời hạn đã quy định trong hợp đồng kinh tế, hoặc giảm giá cho khách hàng mua sản phẩm, hàng hố dịch vụ của doanh nghiệp với khối lượng lớn”.
Theo em định nghĩa trên đã gộp hai hành vi của người bán rất khác nhau về nguyên nhân, động cơ, mục đích, cách tiến hành vào trong nội dung một khái niệm:
+ Hành vi thứ nhất: người bán giảm giá cho người mua theo giá bán đã thoả thuận trên hợp đồng kinh tế hoặc hố đơn bán hàng là để cứu vãn uy tín của doanh nghiệp, để làm vừa lịng người mua một cách bắt buộc vì người mua đã phát hiện ra lỗi chủ quản của người bán.
+ Hành vi thứ hai : người bán bớt giá hoặc giảm giá đặc biệt cho người mua nhằm khuyến khích họ mua hàng ngày càng nhiều hơn, điều này khơng do ai trực tiếp ép buộc, vả chăng là do áp lực cạnh tranh trên thị trường mà thơi. Mặt khác nĩ lại phù hợp với điều 180 luật thương mại là “nhằm xúc tiến việc bán hàng , cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằng cách dùng những lợi ích nhất định cho khachs hàng”, song vấn đề đặt ra là luật thương mại khơng quy định rõ việc bớt giá như trên cĩ phải là khoản chi khuyến mại khơng, nên việc áp dụng là tuỳ tiện: Bộ tài chính trong cơng văn gửi tổng cơng ty xi măng Việt Nam số 3951 TC/TCDN (5/11/1997) coi đây là khoản chi khuyến mại, nhiều sách báo tài liệu cũng coi đây là khoản chi khuyến mại... Trong trường hợp coi đây là chi khuyến mại thì khơng được vượt định mức chi tiêu quy định tại nghị định 59/CP (10/1996), cịn nếu đưa vào khoản giảm giá hàng bán theo chế độ kế tốn thì khơng phải chịu định mức khống chế % trên tổng chi phí. Điều này liên đới tới cả phía mua hàng, gây khĩ khăn cho họ trong thanh tra và quản lý tài chính, cụ thể là nếu nhân viên đi mua hàng cĩ hành vi tham ơ thì doanh nghiệp sẽ khơng xác định được chính xác thu nhập chịu thuế, trong khi đĩ, hành vi tham ơ dễ dàng xảy ra nếu cĩ sự quy định như trên.
Vậy em xin kiến nghị như sau: Khơng nên gộp hai hành vi khác nhau của người bán vào trong một khái niệm mà cần tách riêng.Chỉ coi là giảm giá hàng bán (và phản ánh vào TK 532) số tiền buộc phải chấp nhận giảm trừ cho ngươì mua hàng do những nguyên nhân thuộc về lỗi của người bán hàng như hàng sai quy cách, kém phẩm chất, khơng đúng theo hợp đồng kinh tế, hoặc hố đơn bán hàng. Cịn khoản bớt giá nên coi đĩ là khoản chi khuyến mại và cần cĩ quy định tỉ mỉ hơn trong luật thương mại.
KẾT LUẬN
Tiêu thụ là khâu quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào kể cả trong doanh nghiệp sản xuất hay doanh ngiệp thương mại, vì vậy tổ chức hạch tốn quá trình tiêu thụ luơn tồn tại trong các doanh nghiệp. Mỗi phương thức tiêu thụ thành phẩm khác nhau thì trình tự hạch tốn cũng khác nhau và mỗi hình thức kế tốn khác nhau cĩ cách tổ chức quá trình tiêu thụ khác nhau. Song tựu chung lại hạch tốn quá trình tiêu thụ hàng hố đưa ra các chỉ tiêu kinh tế cần thiết giúp cho người quản lý đánh giá và ra quyết định về quá trình kinh doanh nĩi chung và tiêu thụ nĩi riêng một cách kịp thời và chính xác nhất.
Bằng việc hạch tốn các nghiệp vụ xuất hàng hố để bán, các ngiệp vụ thanh tốn với người mua... cho phép doanh nghiệp cĩ thể theo dõi được từng khách hàng, từng loại hàng hố kinh doanh, khả năng quay vịng vốn, .. để cĩ kế hoạch tiêu thụ phù hợp, cụ thể như cung cấp đúng loại hàng hố,đúng lúc, đúng thị trường, khuyến khích khách hàng mua sản phẩm bằng cách giảm giá, giữ uy tín cho doanh nghiệp bằng cách giảm giá hàng bán, nhận lại hàng, khuyến khích khách hàng trả tiền bằng cách chiết khấu thanh tốn...
Hạch tốn tiêu thụ cịn tính đúng, tính đủ các loại thuế cĩ liên quan, gĩp phần thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. Các thơng số về DTBH, doanh thu thuần, lãi gộp cịn là cơ sởđể cùng với các tài liệu kế tốn khác hình thành các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Ngồi việc trình bày những nội dung cơ bản của chế độ hạch tốn hiện hành, trong bài viết trên em đã mạnh dạn bày tỏ một số trăn trở của mình việc hồn thiện hạch tốn quá trình tiêu thụ hàng hố theo chế độ kế tốn tài chính hiện nay với tinh thần mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về nghề nghiệp của mình trong tương lai.
Đến đây em đã hồn thành việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hạch tốn tiêu thụ hàng hố trong các doanh nghiệp thương mại”, do trình độ cĩ hạn nên trong bài
viết của mình cĩ nhiều vấn đềcịn chưa nêu lên hoặc chưa làm rõ được, vậy em mong thầy, cơ giáo và các bạn đĩng gĩp ý kiến để em cĩ thể hồn thiện bài làm của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong khoa kế tốn và các bạn đã giúp em hồn thành đề án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp - Nhà xuất bản tài chính 1998 Chủ biên: PTS. Đặng Thị Loan - Khoa kế tốn ĐHKTQD
2. Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính - nhà xuất bản tài chính 1999 Chủ biên: PTS Nguyễn Văn Cơng - ĐHKTQD Hà Nội.
3. Hướng dẫn và thực hành chế độ kế tốn mới - bộ tài chính 1996.
4. Thơng tư 100-1998/T T -BTC về hướng dẫn kế tốn thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp.
5. Thơng tư 175/1998T T-BTC về hướng dẫn bổ sung kế tốn thuế GTGT. 6. Thơng tư 180/1998T T-BTC về hướng dẫn bổ xung kế tốn thuế GTGT. 7. Thơng tư 63/1999/T T-BTC về hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí, giá thành sản phẩm, dịch vụ.
8. Nghị định 27/1999/NĐ-CP của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tài chính NĐsố 59/CP/1996.
9. Thơng tư số 17/1999/T T -BTC hướng dẫn bổ xung về chế độ hố đơn, chứng từđối với hàng hố lưu thơng trên thị trường.
10. Tạp chí kế tốn số 14 và 15/1998.
11.Giáo trình “Lý thuyết hạch tốn kế tốn”- 1996 Nguyễn Thị Đơng khoa Kế tốn - ĐHKTQD.
12. Thơng tư 120/1999/TT-BTC về hướng dẫn, sửa đổi , bổ sung chế độ kế tốn doanh nghiệp.
13. Hướng dẫn thực hành chứng từ - sổ sách, báo cáo kế tốn. Thạc sỹ Bùi Văn Dương - ĐHKT -TP Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
PHẦN I ... 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ TIÊU THỤ HÀNG HĨA Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ... 3
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ HÀNG HĨA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI ... 3
1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường ... 3
2. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường ... 4
3. Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hố trong các doanh nghiệp thương mại ... 5
4. Phương pháp xác định giá vốn, xác định doanh thu thuần ... 12
II. KẾ TỐN TIÊU THỤỞ CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ÁP DỤNG KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN ... 23
1 .Tài khoản sử dụng ... 23
2. Phương pháp hạch tốn ... 26
3. Kế tốn tiêu thụở các doanh nghiệp thương mại áp dụng kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ ... 34
4. Hạch tốn chi tiết ... 35 5. Báo cáo kế tốn ... 35 PHẦN II ... 37 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ... 37 I. VỀ CHẾĐỘ HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ ... 37 II. VỀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN ... 39
III. VỀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ... 40
IV. VỀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM ... 41
KẾT LUẬN ... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 45