II. KẾ TỐN TIÊU THỤ Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ÁP
3. Kế tốn tiêu thụ ở các doanh nghiệp thương mại áp dụng kế tốn hàng tồn
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch tốn hàng tồn kho, trình tự hạch tốn tiêu thụ hàng hố tiến hành như sau:
Kế tốn trị giá mua thực tế của hàng hố đã tiêu thụ:
Đầu kỳ ,kết chuyển trị giá hàng chưa tiêu thụ:
Nợ TK 611(6112)
Cĩ TK 156: Hàng tồn kho, tồn quầy đầu kỳ. Cĩ TK157: Hàng gửi bán , ký gửi đầu kỳ. Cĩ TK 151: Hàng mua đang đi đường cuối kỳ.
Cuối kỳ,căn cứ vào kết quả kiểm kê ,xác định hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ và hàng đã tiêu thụ trong kỳ:
Kết chuyển trị giá hàng cịn lạI ,chưa tiêu thụ:
Nợ TK 151: Trị giá hàng mua đang đI đường cuối kỳ Nợ TK 156: Trị giá hàng hố tồn kho cuối kỳ.
Xác định trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ . Nợ TK 632: giá vốn hàng bán.
Cĩ TK 6112: Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Kế tốn doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần.
Các bút tốn phản ánh doanh thu tiêu thụ,xác định doanh thu thuần ,chiết khấu thanh tốn khi bán hàng , giảm giá hàng bán , hàng bán trả lại trong kỳ ghi giống các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
4.Hạch tốn chi tiết
Tuỳ theo doanh nghiệp vận dụng hình thức kế tốn nào mà kế tốn xây dựng hệ thống sổ kế tốn tơng ứng để hạch tốn nghiệp vụ bán hàng.
* Đối với đơn vị áp dụng hình thức nhật kí chứng từ sổ sách kế tốn sử dụng bao gồm:
NKCT số 8 để ghi Cĩ các tài khoản 156, 511, 521, 531, 532 và ghi Nợ tài khoản 131.
Bảng kê số 10 mở cho TK 157 để theo dõi hàng hố gửi bán theo từng người mua, từng lần mua.
Bảng kê số 11 mở cho TK 131 để theo dõi cơng nợ phải thu và thanh tốn cơng nợ phải thu.
Sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết thanh tốn với người mua.
* Đối với đơn vị áp dụng hình thức Nhật kí chung: ngồi sổ nhật kí chung, sổ cái tài khoản, kế tốn bán hàng cịn sử dụng:
Sổ nhật kí bán hàng để tập hợp các nghiệp vụ bán hàng nhng cha thanh tốn. Cuối kì cộng sổ nhật kí bán hàng, lấy số liệu để ghi vào sổ cái tài khoản.
Sổ cái TK 511, 632, sổ chi tiết bán hàng. sổ chi tiết TK 157( áp dụng đối với hình thức gửi hàng để theo dõi từng lần gửi, từng người mua từ khi gửi đến khi xác định hàng hố tiêu thụ.
Đối với nghiệp vụ tiêu thụ hàng hố trong các doanh nghiệp thơng mại cuối kì hạch tốn cần phải lập báo cáo về kết quả tiêu thụ hàng hố. Tuỳ từng đơn vị, theo yêu cầu quản lí cụ thể doanh nghiệp cĩ thể lập báo cáo doanh thu bán hàng riêng, mà cũng cĩ thể lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh luơn.trong báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập trong kì và tổng chi phí của tồn bộ hoạt động kinh doanh nĩi chung, của từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi riêng. Đồng thời cũng phản ánh được kết quả và tình hình phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN. Báo cáo bán hàng cĩ thể lập theo từng đối tợng chi tiết, dựa vào các sổ kế tốn chi tiết của các TK đã mở để lập. Thơng thường các doanh nghiệp chỉ lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nĩ được lập dựa trên mẫu đã quy định.
PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Phần trên là những vấn đề cơ bản về tổ chức hạch tốn quá trình tiêu thụ hàng hố trong doanh nghiệp theo những quy định hiện hành của chế độ kế tốn. Về cơ bản, những nội dung đĩ là hợp lý và phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế. Tuy vậy, trước yêu cầu hồn thiện hệ thống kế tốn hiện nay, nhất là để phù hợp với luật thuế giá trị gia tăng và luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới được áp dụng từ 1/1/1999, cũng như phù hợp với cơ chế quản lý tài chính hiện hành, một số vấn đề cần phải được hưởng dần, bổ sung kịp thời. Vì vậy em xin trình bày một số suy nghĩ của mình về mấy vấn đề bất cập hiện nay trong hạch tốn quá trình tiêu thụ thành phẩm.
I. VỀ CHẾĐỘ HĨA ĐƠN CHỨNG TỪ
Kể từ khi luật thuế giá trị gia tăng ra đời, việc sử dụng hố đơn, chứng từ trong các nghiệp vụ tiêu thụ cũng cĩ những thay đổi để phù hợp với sắc thuế mới, tuy vậy vẫn cịn cĩ một sốđiểm theo em là chưa hợp lý:
- Đối với trường hợp giảm giá hàng bán:
Theo thơng tư 63/BTC (5/1999), “Doanh nghiệp chỉ được hạch tốn giảm doanh thu khi việc giảm giá hàng bán phát sinh sau khi đã phát hành hố đơn bán hàng. Trường hợp hàng bán với khối lượng lớn nếu giảm giá hàng bán cho người mua thì phải ghi rõ trên hố đơn phát hành lần cuối cùng. Cĩ nghĩa là khơng phản ánh vào TK 532 số giảm giá đã được ghi trên hố đơn. Điều này trái với quy định của Luật thuế GTGT( đĩ là đối với các cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, khi bán hàng, doanh nghiệp phải lập hố đơn GTGT phản ánh tổng số tiền phải thanh tốn và tổng số thuế phải nộp). Như vậy các doanh nghiệp muốn giảm giá cho khách hàng thì phải giảm ngay trong hố đơn giá trị gia tăng. Doanh thu thực tế mà kế hoạch ghi nhận đã trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá.
Ngồi ra, khi bớt giá cho khách mua hàng với khối lượng lớn, nếu hố đơn cuối cùng cĩ số lượng hàng bán ít thì đơn giá cĩ thể giảm đến mức vơ lý (âm hoặc bằng 0) đểđảm bảo đủ số giảm giá cho các lơ hàng đã bán ra trước đĩ với số lượng lớn.
Theo em, để làm cơ sở cho việc hạch tốn ghi giảm trừ vào doanh thu như quy định hiện hành thì cĩ thể cho doanh nghiệp lập một hố đơn GTGT riêng cho tổng số tiền giảm giá, bớt giá mà khơng cần phải lập cho từng hố đơn bán hàng.
- Về hàng bán đại lý, ký gửi:
Theo quy định hiện nay (thơng tư số 17/BTC) khi xuất hàng bán ký gửi cho các đại lý, bán hàng thì doanh nghiệp phải lập hố đơn GTGT hoặc hố đơn bán hàng giao cho cơ sở đại lý, ký gửi. Như vậy ngay sau đĩ doanh nghiệp phải hạch tốn doanh thu tồn bộ trị giá hàng gửi bán và thuế GTGT đầu ra của hàng gửi bán. Điều này trái với quy định của luật thuế hiện hành: hàng gửi đại lý bán được phản ánh vào tài khoản 157 (như đã trình bày ở trên). Hơn nữa , nếu hàng gửi đại lý bán bị trả lại thì việc ghi giảm trừ doanh thu và thuế GTGT sẽ khĩ khăn, đồng thời gây trở ngại cho doanh nghiệp về vốn hạot động kinh doanh khi phải nộp chênh lệch thuế GTGT của hàng bán ra.
Theo em , ở nghiệp vụ trên, để thuận lợi về mặt tài chính cũng như kế tốn của doanh nghiệp, nên chăng cho phép doanh nghiệp được sử dụng hố đơn nội bộ khi xuất hàng gửi đại lý bán và hạch tốn như chế độ quy định hoặc nếu cĩ thể được, nên cĩ một loại hố đơn khác chuyên dùng.
- Về xuất hàng cho chi nhánh, cửa hàng (của doanh nghiệp) ở tỉnh khác:
Theo thơng tư số 17/BTC thì doanh nghiệp muốn điều động hàng hố từ cơ sở sản xuất kinh doanh đến các cửa hàng ở tỉnh (TP) khác để bán thì phải lập hố đơn GTGT hoặc hố đơn bán hàng. Điều này cĩ nghĩa là về mặt hạch tốn, doanh nghiệp phải ghi nhận doanh thu sau khi lập hố đơn bán hàng, như vậy sẽ khơng phản ánh đúng bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì đây chỉ là nghiệp điều
hố. Theo em , Bộ tài chính nên cho sử dụng hố đơn vận chuyển nội bộ cho trường hợp này để giảm bớt phức tạp cho hạch tốn kế tốn và hạn chế khĩ khăn về mặt tài chính cho doanh nghiệp.
II. VỀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN
Theo thơng tư số 100/BTC, khi xuất hàng bán trả gĩp kế tốn ghi doanh thu như sau: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 131 Cĩ TK 511 Cĩ TK 3331 Cĩ TK 711
Theo cách ghi chép này, mặc dù lãi trả gĩp chưa thực hiện nhưng kế tốn đã phản ánh vào TK711 (thu nhập tài chính) và đối ứng với tài khoản phải thu. Em nghĩ điều này chưa phù hợp với nguyên tắc thận trọng và phương pháp ghi nhận doanh thu theo thơng lệ kế tốn quốc tế. Mặt khác việc hạch tốn như trên gây khĩ khăn rất lớn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp cĩ doanh thu bán hàng trả gĩp cao. Ngồi những rủi ro luơn đe doạ doanh nghiệp trong việc thu nợ bán hàng, doanh nghiệp cịn phải chịu khoản thuế thu nhập về khoản thu nhập tài chính đã ghi nhận này. Nên chăng cĩ thể tách khoản thu nhập tài chính thành từng hố đơn phải thu trong kỳđể tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp về mặt tài chính cũng như hạch tốn kế tốn, lúc đĩ nghiệp vụ bán trả gĩp sẽ hạch tốn như sau:
Khi xuất hàng bán cho khách kế tốn ghi doanh thu theo giá bán thu tiền một lần.
Nợ TK 111, 112: số tiền người mua thanh tốn ngay theo doanh thu bán hàng một lần.
Nợ TK 131: số tiền người mua cịn chịu trong doanh nghiệp bán hàng một lần.
Cĩ TK 511 Cĩ TK 3331.
Đồng thời phản ánh khoản thu nhập tài chính mà người mua sẽ trả vào kỳ này:
Nợ TK 131
Cĩ TK 711
Trong kỳ này khi người mua trả tiền lãi trả gĩp sẽ ghi: Nợ TK 111, 112...
Cĩ TK 131.
Các kỳ sau, khi khách hàng trả lãi trả gĩp kế tốn đưa luơn vào thu nhập tài chính:
Nợ TK 111, 112... Cĩ TK 711.
Các nghiệp vụ cịn lại hạch tốn như đã trình bày ở phần 1.