Hiện nay theo thơng tư số 120/BTC (7/10/1999) thì khoản chiết khấu thanh tốn được phản ánh vào TK 811 (như đã trình bày ở trên). Rõ ràng đây là một thay đổi so với việc kế tốn phản ánh vào TK 521 khoản chiết khấu bán hàng nàỳ, điều này phù hợp quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp theo nghị định số 27/CP (4/1999) và nghị định số 30/CP (15/3/1998) về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đồng thời nĩ cũng phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế và tạo tiền đề cho việc ra đời luật thương phiếu trong tương lai.
Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở thơng tư 120/BTC với bút tốn phản ánh chi phí chiết khấu thanh tốn cho người mua hàng hố dịch vụ khi họ thanh tốn tiền trước hạn:
Nợ TK 811
Và khơng cĩ thêm sự chỉ dẫn nào thì rõ ràng TK 521 đã sử dụng trở thành tài khoản “treo” vì chưa hề cĩ quy định nào xố bỏ nĩ trong hệ thống tài khoản kế tốn hiện hành cũng như các mẫu sổ sách, báo cáo tài chính cĩ liên quan như sổ chi tiết số 4, nhật ký chứng từ số 8, báo cáo kết quả kinh doanh.
Vì vậy theo em để giúp cho các doanh nghiệp khi cĩ nghiệp vụ chiết khấu thanh tốn khơng bị lúng túng về cách ghi chép cần phải cĩ sự hướng dẫn cụ thể về TK521 cho đồng bộ với những sửa đổi nĩi trên.
Ngồi ra, về tài khoản kế tốn, TK 532 và TK531 hiện nay theo em nên quy định chi tiết cho khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngồi để tiện cho việc theo dõi và quản lý các trường hợp giảm giá hàng bán và nhận hàng bán bị trả lại, bởi lẽ hai nghiệp vụ trên diễn ra thường xuyên trong quá trình tiêu thụ, mà giữa khách hàng bên ngồi với khách hàng nội bộ doanh nghiệp sẽ cĩ những cách sử lý khác nhau, cách sử lý ấy dựa vào những tiền lệ cĩ từ trước, việc ghi chép của kế tốn là một căn cứ cho các tiền lệ đĩ. Việc chi tiết như trên sẽ cho phép tổng hợp thơng tin nhanh hơn, ra quyết định kịp thời hơn.