2.3.1. Các đặc điểm của cây hoa mười giờ
Cây hoa mười giờ cĩ nguồn gốc Nam Mỹ, nhưng được trồng rộng rãi trong các khu vực ơn đới. Tại Việt Nam hoa mười giờ được trồng trong vườn hay làm cảnh. Đây là lồi cây thích hợp với những chỗ đất ráo nước và nhiều nắng. Hoa mười giờ thuộc họ rau sam là một họ trong thực vật cĩ hoa, bên cạnh hoa mười giờ thì cịn cĩ 500 lồi khác thuộc họ rau sam đều là những cây thân thảo hay cây bụi nhỏ. Theo tạp chí Birds & Blooms, ngày 1 tháng 6
năm 2006 thì "nĩ được đưa vào các khu vườn của châu Âu khoảng 300 năm trước và nhanh chĩng thu được sự phổ biến vì các tính chất y học của nĩ. Cây mười giờ cĩ khả năng chữa một số bệnh trong y học như: bệnh co thắt cơ, làm dịu vết bỏng do thuốc súng, làm mất tiếng nghiến răng, bệnh viêm họng, bệnh chàm, ghẻ, mụn nhọt,… Trong họ rau sam cịn cĩ cây rau sam trơng nĩ gần giống với cây hoa mười giờ, cũng là lồi cây dễ mọc và cĩ rất nhiều tác dụng trong y học như làm lành vết thương, chống lão hĩa, tác dụng diệt khuẩn, giúp làm gia tăng sự co bĩp của tử cung, cĩ tác dụng diệt giun mĩc, giun kim, điều trị bệnh goute, phịng ngừa bệnh tim mạch, trị mụn trứng cá,…; các tác dụng đĩ đã được nghiên cứu và thử nghiệm trên một số động vật như chuột, chĩ, thỏ và cũng đã thử nghiệm trên một số bệnh nhân. Mặc dù chỉ là những lồi cây thân thảo rất phổ biến và dễ trồng nhưng chúng cĩ rất nhiều tác dụng tốt đối với con người mà nhiều lồi cây khác khơng cĩ.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 35
Hình 2.1. Hoa mười giờ Đau họng: nghiền cây và chiết dịch, lấy một lượng nhỏ dùng ngậm. Chàm, đinh nhọt: nghiền cây tươi đắp ngồi.
Một số bài thuốc thơng thường chữa bệnh bằng rau sam:
Trừ giun kim: rau sam tươi 50g, rửa sạch, thêm ít muối, giã nát, vắt lấy nước, uống liên tiếp 3 – 5 ngày, cĩ thể thêm ít đường cho dễ uống.
Tẩy giun mĩc: rau sam tươi 300g giã vắt lấy nước nấu lên thêm ít muối hoặc đường, ngày uống 2 lần khi đĩi, uống trong 3 ngày.
Trị mụn trứng cá: rau sam tươi khoảng 30 – 50g, rửa sạch, giã nhỏ lấy nước cốt để riêng, bã để riêng, rửa mặt sạch và lau khơ, dùng bơng y tế thấm nước cốt rau sam bơi lên mặt mụn, bơi nhiều lần trong ngày, cứ khơ là bơi tiếp, vào buổi trưa hoặc tối cĩ thể đắp xác và nước cốt rau sam lên mặt như thế khơng những các nốt mụn sẽ lặn dần mà cịn đem lại cảm giác dễ chịu.
2.3.1.1. Vị trí phân loại Giới: Plantae Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Caryophyllales Họ: Portulacaceae Chi: Portulaca Lồi: P. grandiflora 2.3.1.2. Đặc điểm hình thái
Hoa mười giờ hay cịn được gọi là rau sam hoa lớn, nĩ được gọi là mười giờ vì hoa của nĩ thường chỉ nở từ khoảng 8 – 10 giờ sáng trong ngày. Là loại cây thân thảo, cĩ những đặc điểm hình thái như sau:
Thân: mọng nước, nhỏ, cĩ nhiều nhánh và lớn nhanh, thân cao khoảng 10 – 15 cm. Thân cĩ màu hồng nhạt.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 36
Lá: hình trụ, hơi dẹt, dài 1.5 – 2.0 cm, lá cĩ màu xanh nhạt
Hoa: cĩ nhiều màu sắc sặc sỡ như đỏ, cam, hồng, trắng hay vàng. Hoa to, thường mọc ở đỉnh, cĩ đường kính từ 3 – 4 cm.
2.3.2. Một số nghiên cứu đã được tiến hành
Năm 2006, một nhĩm sinh viên của Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh (nhĩm sinh viên gồm Nguyễn Sĩ Tuấn, Du Ngọc Yến, Hà Bảo Ngọc, Hứa Mỹ Ngọc và Nguyễn Thanh Mai) đã nghiên cứu thành cơng nuơi cấy mơ cây mười giờ và cho ra hoa trong ống nghiệm, đã cĩ thể cho cây tượng nụ và ra hoa trong khoảng thời gian 1 tháng nuơi cấy và hoa cĩ thể tươi 2 ngày kể từ khi nụ hé nở.
Năm 2000, Trung tâm nghiên cứu Bhabha Atomic, Mumbai 400 085, Ấn Độ đã tiến hành nghiên cứu dùng GA3 thay đổi màu sắc và kích thước hoa mười giờ, màu hoa được thay đổi từ đỏ sang trắng hồn tồn hoặc nửa trắng nửa đỏ tùy vào lượng GA3 bổ sung, kích thước hoa tăng từ 20 – 40%.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 37
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 38 Chương 3: Vật liệu và phương pháp
3.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2009 tại phịng thí nghiệm thực vật trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
3.2. Vật liệu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chính được sử dụng trong nghiên cứu là cây hoa mười giờ
(Portulaca grandiflora) được bán ở các nhà vườn.
Nguồn mẫu được sử dụng là đốt thân hoa mười giờ được chọn để cấy tạo nguồn mơ sẹo để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. Đốt thân hoa mười giờ được chọn phải to, khỏe, tươi, thân cĩ màu hồng nhạt.
3.2.2. Trang thiết bị và dụng cụ
Thiết bị: tủ vơ trùng, nồi hấp, máy đo pH, cân điện tử, máy lạnh, kệ đặt bình, đèn neon,…
Dụng cụ: pince, kéo, dao cấy, chai nước biển 500ml, đĩa thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh.
3.2.3. Các loại mơi trường nuơi cấy
Mơi trường sử dụng là mơi trường muối khống cơ bản của Murashige và Skoog (1962), cĩ bổ sung thêm đường sucrose (30g/l), agar (10g/l) và các chất điều hịa tăng trưởng thực vật.
Tùy theo mục đích của từng thí nghiệm mà mơi trường cĩ thể bổ sung các chất điều hịa sinh trưởng ở những nồng độ khác nhau.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 39
Mơi trường sau khi được bổ sung đầy đủ các chất cần thiết thì được điều chỉnh về pH = 5.7 ± 0.05 (bằng KOH 1N và HCl 1N) trước khi hấp khử trùng bằng autoclave ở 1atm, 121oC trong 30 phút.
3.2.4. Điều kiện nuơi cấy ở phịng nuơi cấy in vitro
Thời gian chiếu sáng: 10 giờ/ngày Cường độ chiếu sáng: 2500 lux Nhiệt độ: 25oC
3.2.5. Khử trùng mẫu
Mẫu thân sau khi được cắt ra thì cắt bỏ hết lá, cắt thành từng đoạn khoảng 3cm rồi khử trùng theo các bước sau:
Khử trùng sơ bộ
Mẫu đốt thân được cho vào một cái cốc đặt dưới vịi nước chảy khoảng 30 phút để loại bỏ bớt sự nhiễm bẩn bề mặt.
Rửa kỹ từng đốt thân trong nước rửa chén sunlight pha lỗng. Rửa sạch lại bằng nước máy khoảng 3 – 4 lần rồi đưa vào tủ cấy.
Khử trùng mẫu trong tủ cấy
Chuyển mẫu đốt thân từ cốc sang một erlen đã được hấp khử trùng.
Cho dung dịch Javel (NaOCl) 7% cĩ bổ sung thêm 1 – 2 giọt Tween 20 vào erlen rồi lắc khử trùng mẫu đốt thân trong các khoảng thời gian khác nhau. Rửa sạch mẫu lại bằng nước cất vơ trùng khoảng 3 – 4 lần.
Ngâm mẫu trong nước cất vơ trùng để chuẩn bị tiến hành các thí nghiệm.
3.3. Bố trí thí nghiệm
3.3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng mẫu đốt thân hoa mười giờ bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung thêm Tween 20 mười giờ bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung thêm Tween 20 Mục đích thí nghiệm
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 40
Xác định thời gian khử trùng thích hợp đối với mẫu cấy đốt thân để tìm ra thời gian khử trùng cho tỉ lệ nhiễm và chết thấp nhất để mẫu cấy vẫn cĩ khả năng tăng trưởng và phát triển để cĩ nguồn mẫu thực hiện các thí nghiệm tiếp theo.
Tiến hành thí nghiệm
Mẫu sau khi thu nhận được khử trùng sơ bộ và đưa vào tủ cấy, tiến hành khử trùng bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung Tween 20 với các khoảng thời gian lần lượt như trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Khảo sát thời gian khử trùng mẫu cấy đốt thân hoa mười giờ bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung thêm Tween 20
Nghiệm thức Nồng độ Natri hypochlorit (%) Thời gian (phút)
1 7 5
2 7 7
3 7 10
4 7 15
Chỉ tiêu theo dõi
Tỉ lệ nhiễm của mẫu cấy ứng với các khoảng thời gian khử trùng khác nhau. Ghi nhận kết quả và chọn thời gian khử trùng cĩ tỉ lệ mẫu cấy nhiễm ít nhất đồng thời tỉ lệ mẫu sống sĩt phải cao để áp dụng cho các thí nghiệm tiếp theo.
3.3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của IBA kết hợp với BA hoặc Kinetine lên sự phát sinh mơ sẹo
Mục đích thí nghiệm
Đánh giá tác động của chất kích thích tăng trưởng IBA kết hợp với BA hoặc Kinetine lên sự phát sinh mơ sẹo.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 41
Mẫu cấy đốt thân hoa mười giờ sau khi khử trùng, cắt bỏ hai đầu của đốt thân cĩ màu trắng đục do tác động của chất khử trùng và cắt đốt khoảng 0.5cm để nuơi cấy trên mơi trường MS cĩ bổ sung 30 g/l đường sucrose, 10 g/l agar và các chất điều hịa tăng trưởng thực vật như trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Mơi trường khảo sát ảnh hưởng của IBA kết hợp với BA hoặc Kinetine lên sự phát sinh mơ sẹo của mẫu cấy đốt thân hoa mười giờ
Ký hiệu IBA (mg/l) BA (mg/l) Kinetine (mg/l)
A0 - - - A1 0.1 0.1 - A2 0.25 0.25 - A3 0.5 0.5 - A4 0.1 - 0.1 A5 0.25 - 0.25 A6 0.5 - 0.5
Sau 4 tuần, ghi nhận sự phát sinh mơ sẹo của mẫu cấy. Đánh giá hình thái của mơ sẹo ở từng nồng độ khác nhau. Cân để xác định trọng lượng mơ sẹo ở từng mẫu.
Chỉ tiêu theo dõi
Quan sát màu sắc, hình dạng, đặc điểm, trọng lượng của mơ sẹo phát sinh sau 4 tuần theo dõi.
3.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát khả năng tái sinh chồi từ các dịng mơ sẹo khác nhau.
Mục đích thí nghiệm
Đánh giá khả năng tái sinh chồi từ hai dịng mơ sẹo khác nhau trên cùng một mơi trường.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 42
Các dịng mơ sẹo thu được ở thí nghiệm 2 được cấy chuyển vào mơi trường bổ sung IBA và BA hoặc Kinetin nhưng với tỉ lệ cytokinin cao hơn (tỉ lệ auxin:cytokinin = 1:5) để đánh giá khả năng tái sinh chồi từ các dịng mơ sẹo khác nhau.
Bảng 3.3. Mơi trường khảo sát ảnh hưởng của IBA kết hợp với BA hoặc Kinetine lên khả năng tái sinh chồi từ mơ sẹo
Ký hiệu IBA (mg/l) BA (mg/l) Kinetine (mg/l) Auxin/cytokinin
B0 - - - -
B1 0.1 0.5 - 1:5
B2 0.1 - 0.5 1:5
Sau 4 tuần, ghi nhận hình thái mơ sẹo, khả năng tái sinh chồi ở hai dịng mơ sẹo khác nhau. Chọn dịng mơ sẹo cĩ khả năng tái sinh chồi tốt nhất để tiến hành thí nghiệm tiếp theo.
Chỉ tiêu theo dõi
Quan sát khả năng tái sinh chồi, đếm số lượng chồi, đo chiều cao chồi, hình thái chồi.
3.3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của IBA và BA lên khả năng tái sinh chồi từ mơ sẹo
Mục đích thí nghiệm
Đánh giá khả năng tái sinh chồi của dịng mơ sẹo từ thí nghiệm trên khi được nuơi cấy trên mơi trường MS cĩ bổ sung các chất kích thích tăng trưởng IBA và BA ở các nồng độ khác nhau.
Tiến hành thí nghiệm
Từ thí nghiệm 3, chọn dịng mơ sẹo cĩ khả năng tái sinh chồi tốt nhất và nuơi cấy trên mơi trường cĩ bổ sung IBA và BA ở các nồng độ khác nhau như trong bảng 3.4.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 43
Bảng 3.4. Mơi trường khảo sát ảnh hưởng của IBA kết hợp với BA lên khả năng tái sinh chồi từ mơ sẹo ở các nồng độ khác nhau
Ký hiệu IBA (mg/l) BA (mg/l) Auxin/cytokinin
C1 0.1 0.25 1:2.5 C2 0.1 0.5 1:5 C3 0.1 0.75 1:7.5 C4 0.1 1.0 1:10 C5 0.25 0.5 1:2 C6 0.25 0.75 1:3 C7 0.25 1.0 1:4 C8 0.25 1.25 1:5
Sau 4 tuần, ghi nhận khả năng tái sinh chồi của mơ sẹo trên mơi trường cĩ bổ sung IBA và BA ở các nồng độ khác nhau, tiến hành đếm số lượng chồi thu được và đo chiều cao chồi.
Chỉ tiêu theo dõi
Quan sát khả năng tái sinh chồi, đặc điểm chồi, số lượng chồi thu được, đo chiều cao chồi.
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các số liệu sau khi được đo đạc, tính tốn ứng với từng chỉ tiêu theo dõi được phân tích, xử lý thống kê bằng chương trình MS – EXCEL biểu diễn dưới dạng trung bình mẫu ± độ lệch chuẩn và xử lý bằng chương trình Statgraphics.
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 44 Chương 4: Kết quả - Thảo luận
4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng mẫu đốt thân hoa mười giờ bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung thêm Tween 20 bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung thêm Tween 20
Mẫu đốt thân hoa mười giờ sau khi được khử trùng sơ bộ bên ngồi dưới vịi nước chảy và nước rửa chén sunlight pha lỗng sẽ được đưa vào tủ cấy để tiến hành khử trùng mẫu cấy bằng dung dịch Javel 7% cĩ bổ sung vài giọt Tween 20 với các khoảng thời gian khác nhau.
Mẫu đốt thân sau khi khử trùng sẽ được cắt bỏ hai đầu của đốt thân cĩ màu trắng đục do tác dụng của chất khử trùng, sau đĩ cắt từng đoạn ngắn khoảng 0.5cm và cấy trên mơi trường MS cĩ bổ sung 0.1 mg/l IBA và 0.1 mg/l BA. Tỉ lệ mẫu nhiễm được ghi nhận sau 1 tuần nuơi cấy và trình bày trong bảng 4.1
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát thời gian khử trùng mẫu cấy đốt thân hoa mười giờ Thời gian khử trùng (phút) Tỉ lệ mẫu nhiễm (%) Tỉ lệ mẫu chết (%) Tỉ lệ mẫu sống (%) 5 7 10 15 10.4c (*) 4.2b 0a 0a 0a 35.4b 43.75c 68.75d 89.6a 60.4b 56.25b 31.25c
Ghi chú: (*) Trong cùng một cột, các giá trị trung bình theo sau bởi các chữ cái khơng cùng kí tự thì cĩ sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa về mặt thơng kê với mức xác suất P = 0,05.
Từ bảng kết quả cho thấy thời gian khử trùng ở 5 phút thì tỉ lệ mẫu bị nhiễm cao (10,4%) so với các khoảng thời gian khác nhưng mẫu khơng bị chết. Ở thời gian 10 và 15 phút thì tỉ lệ mẫu chết lại cao (tương ứng là 43,75% và 68,75%), ở 15 phút mẫu chết khá nhiều vì để mẫu lâu trong dung dịch Javel
SVTH: Trần Thị Thu Hiền 45
7% thì mẫu cấy bị tổn thương và dẫn đến chết mẫu cấy sau đĩ. Do đĩ thời gian khử trùng tốt nhất đối với mẫu cấy đốt thân hoa mười giờ là 5 phút với Javel 7% cĩ bổ sung thêm 1 – 2 giọt Tween 20.
Khi tiến hành nuơi cấy mơ thực vật thì vấn đề quan trọng nhất là phải tạo được nguồn mẫu ban đầu đảm bảo vơ trùng. Mục đích của việc khử trùng mẫu cấy là thu được một lượng lớn các mẫu cấy đốt thân hoa mười giờ đảm bảo vơ trùng và vẫn cĩ khả năng tăng trưởng để tạo ra nguồn nguyên liệu ban đầu cho các thí nghiệm tiếp theo. Cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra sự nhiễm trùng trong quá trình nuơi cấy như từ mẫu cấy, người cấy, hệ thống lọc khí trong tủ cấy, cơn trùng, dụng cụ hay bản thân mơi trường nuơi cấy. Mơi trường nuơi cấy mơ thực vật cĩ chứa đường, muối khống và vitamin rất thích hợp cho các lồi nấm và vi khuẩn phát triển, tốc độ phát triển của nấm và vi khuẩn rất nhanh so với tế bào thực vật nên rất dễ nhiễm nấm hay vi khuẩn và tốc độ lan truyền rất nhanh gây ảnh hưởng lớn đến mẫu hoặc thường gây chết mẫu. Nếu nhiễm vi khuẩn thì sẽ thấy trên bề mặt lớp mơi trường cĩ một lớp màng mỏng cĩ màu trắng đục, màu vàng, hồng, cam,… Những loại vi khuẩn thường gặp ở
mơ thực vật là: Agrobacterium, Bacillus, Pseudomonas, Xanthomonas,… Nếu
nhiễm nấm thì thường thấy một lớp dày trên bề mặt lớp mơi trường cĩ màu xanh, nâu, xám, trắng, đen,… Nếu việc nhiễm trùng phát đi từ vùng tiếp xúc giữa mơ và mơi trường cấy thì đây là nhiễm do mơ cấy. Nếu sự nhiễm đi từ một điểm bất kỳ nào đĩ trong mơi trường thì nguồn nhiễm cĩ thể do khơng