NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng kali bón cho giống việt lai 75 trên đất gia lâm, hà nội (Trang 36 - 40)

3.1 đối tượng, vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

3.1.1.1 Phân bón

Phân Kaliclorua (KCl) 60% K2O, nền phân bón 90kg N/ha + 60 kg P2O5/ha sử dụng urê (46%N), Lân supe (17% P2O5)

3.1.1.2 Giống

Giống Việt Lai 75 là giống lúa lai do viện nghiên cứu lúa trường ựại học Nông Nghiệp Hà Nội lai tạo.

3.1.1.3 Kết quả phân tắch mẫu ựất trước khi cấy

Kết quả phân tắch ựất tại phòng thắ nghiệm trung tâm khoa TN&MT Ờ đại học Nông nghiệp Hà Nội

Tổng số % Dễ tiêu mg/100g

Tầng

ựất PH KCL OC N P2O5 K2O Ntp P2O5 K2O

0-20cm 6,4 2,4 0,2 0,2 0,79 7,7 51,3 10,2

3.1.2 địa ựiểm nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên khu thắ nghiệm Bộ môn Canh tác học- khoa Nông Học trường ựại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Trâu Quỳ Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội.

3.1.3. Thời gian nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược thực hiện trong vụ mùa 2011

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Nội dung nghiên cứu

- đánh giá ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến các chỉ tiêu sinh trưởng của giống VL75: chiều cao cây, số nhánh, số lá.

- đánh giá ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến các chỉ tiêu sinh lý của giống Việt Lai 75: diện tắch lá, khối lượng chất khô tắch lũy, tốc ựộ tắch lũy chất khô.

- đánh giá ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh của giống Việt Lai 75.

- đánh giá ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Việt Lai 75.

3.2.2. Phương pháp thắ nghiệm

- Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu Split - plot với 3 lần nhắc lại Tổng số ô thắ nghiệm 36 ô, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 12 m2, mỗi ô thắ nghiệm ựược ựắp bờ nilon ngăn cách giữa các ô.

Thắ nghiệm gồm 2 nhân tố:

+ Nhân tố ơ chắnh: Phân bón gồm 4 mức (Kali) K1: 0 Kg K2O

K2: 60 Kg K2O K3: 90 Kg K2O K4: 120 Kg K2O

+ Nhân tố ô phụ: Giống gồm 3 mật ựộ (M)

3.2.3 Sơ ựồ thắ nghiệm Dải bảo vệ Dải bảo vệ NL1 NL2 NL3 K2M2 K2M3 K2M1 K4M3 K4M2 K4M1 K3M2 K3M1 K3M3 K1M2 K1M3 K1M1 K2M3 K2M2 K2M1 K1M2 K1M1 K1M3 K4M2 K4M3 K4M1 K1M3 K1M3 K1M1 K4M2 K4M1 K4M3 K3M2 K3M3 K3M1 K3M3 K3M2 K3M1 K2M2 K2M1 K2M3 D ải b ảo v ệ D ải b ảo v ệ Dải bảo vệ 3.2.4. Kỹ thuật làm mạ, cấy

a) Làm mạ: theo phương pháp làm mạ dược b) Cấy: Khi mạ ựược 3,5 lá, cấy 2 dảnh/khóm.

- Các biện pháp chăm sóc khác ựồng ựều giữa các ơ thắ nghiệm

3.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi

a) Các chỉ tiêu theo dõi

- Những thời ựiểm theo dõi và nghiên cứu Thời kỳ

Loại phân

Bón lót (%)

Bón thúc ựẻ nhánh 1 (sau cấy 7-10 ngày)

(%) Bón thúc ựòng (trước trỗ 18 Ờ 20 ngày) (%) đạm 30 50 20 Lân 100 0 0 Kali 30 40 30

+ Ngày gieo: 1/07/2011 + Ngày cấy: 25/07/2011

+ đo chỉ tiêu: chiều cao, số nhánh 2 tuần 1 lần - Những lần lấy mẫu

+ Lần 1: 4 tuần sau cấy + Lần 2: 6 tuần sau cấy + Lần 3: Trỗ

+ Lần 4: Sau trỗ 2 tuần + Lần 5: Chắn hoàn toàn b) Các chỉ tiêu nông học

Theo dõi, lấy mẫu ở các ô thắ nghiệm tại các thời ựiểm như ở trên (mỗi ô lấy 5 cây theo nguyên tắc 5 ựiểm). Ở mỗi lần lấy mẫu tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu sau:

+ đo chỉ số SPAD: mỗi cây ựo 2 lá thật trên cùng, mỗi lá ựo 3 vị trắ và lấy giá trị trung bình. đo bằng máy SPAD 502 của Nhật Bản

+ Chiều cao cây: ựo từ gốc ựến múp lá cao nhất trước trỗ hoặc ựầu bông kể cả râu khi lúa ựã trỗ

+ Số nhánh/khóm: ựếm tổng số nhánh/khóm ở 5 khóm + Diện tắch lá: ựo bằng phương pháp cân nhanh

+ Phân tắch Kali trong ựất trước khi cấy tại phòng thắ nghiệm trung tâm khoa tài nguyên và Môi trường trường đại học nơng nghiệp Hà Nội. - Tình hình sâu bệnh hại chắnh: 7 ngày theo dõi một lần

+ đối với sâu bệnh: khô vằn (tắnh tỉ lệ bệnh hại = số khóm bị bệnh/số khóm ựiều tra)

Thang phân cấp bệnh hại của IRRI (%) 0 - 5%: cấp 1

5 - 25%: cấp 3 25 - 50%: cấp 5

50 - 75%: cấp 7 75 - 100%: cấp 9

+ đối với sâu: sâu ựục thân, sâu cuốn lá (xác ựịnh mức ựộ phổ biến (con/m2)) Thang phân cấp sâu hại của IRRI (%)

0 - 5: cấp 1 5 - 25: cấp 3 25 - 50: cấp 5 50 - 75: cấp 7

75 - 100: cấp 9

+ Khối lượng chất khô: sấy khô thân, lá ựến khối lượng không ựổi và cân bằng cân ựiện tử

+ Tốc ựộ tắch luỹ chất khô (CGR) (g/m2 ựất/ngày) P2 Ờ P1

CGR = x mật ựộ t

Trong ựó: P2, P1 là trọng lượng chất khơ của khóm tại thời ựiểm lấy mẫu t là thời gian giữa 2 lần lấy mẫu

+ Hiệu suất quang hợp thuần(NAR) (g/m2 lá/ngày) P2 Ờ P1

NAR =

ơ x ( L1 + L2) x t

Trong ựó: P2, P1 là trọng lượng khô của cây ở hai thời ựiểm lấy mẫu L1, L2 là diện tắch lá ở hai thời ựiểm

t là thời gian giữa 2 lần lấy mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng kali bón cho giống việt lai 75 trên đất gia lâm, hà nội (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)