Kết quả nghiên cứu về mật ựộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng kali bón cho giống việt lai 75 trên đất gia lâm, hà nội (Trang 25 - 28)

Mật ựộ cấy là chỉ tiêu quan trọng ựóng góp tăng số bơng, tỷ lệ hạt chắc, chất khô tắch lũy, mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại. Trong những yếu tố kỹ thuật ựể tăng năng suất cây trồng, ngồi phân bón và cách bón phân, thì mật ựộ quần thể ảnh hưởng lớn ựến sự sinh trưởng của cây trồng. Sự cạnh tranh quần thể cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển của cây lúa, khi cây lúa phải sống trong ựiều kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng trở nên yếu ớt, sâu bệnh dễ tấn công và dịch bệnh phát triển mạnh (Nguyễn Kim Chung và Nguyễn Ngọc đệ, 2005)

[9]. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ sạ tới năng suất lúa thấy mật ựộ sạ theo hàng 100kg/ha cho năng suất cao hơn 19,75% so với sạ lan 200kg/ha ựồng thời sạ theo hàng làm giảm nhiễm sâu bệnh của ruộng lúa trồng. Mật ựộ sạ thắch hợp làm tăng năng suất của giống thông qua tăng số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, chiều dài của bông lúa, hạn chế sự gây hại của rầy nâu, bệnh ựạo ôn, chuột và chống ựổ ngã cho cây lúa. Mật ựộ sạ thưa theo hàng chiều cao cây cao hơn so với mật ựộ sạ dày, sạ với mật ựộ cao làm tăng năng suất sinh vật học (Nguyễn Trường Giang và Phạm Văn Phượng, 2011) [31]; Trùng với kết quả nghiên cứu của Sohel et al 2009 [78], Jacob et al 2005 [58], Md. Jashim Uddin et al 2011 [67].

Thay ựổi mật ựộ cấy thì ánh sáng, chất dinh dưỡng có sẵn trong ruộng lúa cũng thay ựổi từ ựó ảnh hưởng tới sinh trưởng và năng suất của cây lúa (Xiaoyan Gu et al, 2012) [81].

Mật ựộ sạ không thắch hợp kết hợp với lượng phân bón ựạm khơng hợp lý tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển và làm giảm năng suất từ 38,2-64,6%, giảm tỷ lệ gạo nguyên từ 3,1-11,3% và giảm trọng lượng 1000 hạt từ 3,7-5,1% (Lê Hữu Hải và cs, 2006) [16].

Cấy lúa theo phương pháp cải tiến SRI (System of Rice Intensification) là một bước ựột phá trong canh tác lúa. Với những nội dung chắnh của SRI: cấy mạ non, gieo mạ với mật ựộ thắch hợp, giảm số dảnh cấy/khóm, sử dụng phân bón hữu cơ, cấy mật ựộ hợp lý ựể từ ựó có số bơng/m2 cao nhất, giảm áp lực sâu bệnh hại. Ở Việt Nam thì canh tác lúa theo SRI ựã ựược ứng dụng rộng, kết quả cho thấy mức ựộ nhiễm bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu và rầy lưng trắng thấp hơn so với ruộng cấy theo tập quán của nông dân (Ngô Tiến Dũng, 2007) [10]. Như vậy mật ựộ cấy thắch hợp là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lúa của canh tác lúa theo SRI.

tiến SRI bằng cách cấy theo kiểu zic zắc 25cm x 25cm. Kết quả năng suất lúa tăng tăng lên 31%; cấy lúa theo kiểu zic zắc và hàng rộng hàng hẹp làm cho năng suất lúa lai tăng cao hơn so với cấy theo SRI thông qua tăng số nhánh ựẻ hữu hiệu (Veeramani P và cộng sự, 2005) [80].

X. Q. Lin et al (2009) [82] nghiên cứu lượng ựạm bón kết hợp với mật ựộ cấy ảnh hưởng tới năng suất lúa lai canh tác theo SRI và hệ thống canh tác truyền thống tại ựịa phương cho thấy canh tác theo SRI ở mật ựộ cấy thưa năng suất lúa lai cao hơn so với hệ thống canh tác truyền thống. Hệ thống canh tác truyền thống với mật ựộ cấy dầy làm giảm hiệu suất cây trồng thông qua tăng chi phắ ựầu vào như nước tưới, phân bón, lượng giống trên một ựơn vị diện tắch. Canh tác theo SRI tăng hiệu suất sử dụng ựạm của lúa lai so với hệ thống canh tác truyền thống.

Mật ựộ cấy ảnh hưởng rõ tới số hạt/bơng, chiều cao cây, chiều dài lóng, ựường kắnh lóng thứ 1, 2, 3 của cây lúa. Số bơng ựẻ/khóm giảm cùng với tăng mật ựộ nhưng ngược lại thì tăng số bông/m2 ở mức ý nghĩa. Giữa giống, mật ựộ cấy và ựặc ựiểm nơng học có sự tương tác với nhau (H.R. Mobasser et al, 2009) [54].

Theo Mohammad Amin et al (2004) [64] có tương tác giữa mật ựộ cấy và các mức phân bón NPK. Số bơng/m2, số nhánh hữu hiệu, năng suất sinh vật học tăng ở mức ý nghĩa khi tăng mật ựộ kết hợp với tăng mức bón NPK khi nghiên cứu trên giống lúa IR6.

Nghiên cứu của Gorgy và R.N (2010) [53] ảnh hưởng của mật ựộ cấy và các mức ựạm bón tới năng suất lúa thấy rằng ở mật ựộ cao (20 x 15cm) chất khô tắch lũy, chiều cao cây, số nhánh vô hiệu, năng suất sinh vật học ựều cao hơn so với cấy mật ựộ thấp (20x 20cm; 20x 25cm); mật ựộ cấy thắch hợp cho diện tắch lá cao nhất, hàm lượng chlorophyll (SPAD), tỷ lệ hạt chắc, năng suất hạt, hiệu suất sử dụng ựạm (NUE) cao hơn mật ựộ cấy dầy.

dầy (15 x 15cm) cây lúa có năng suất sinh khối cao hơn so với cấy ở mật ựộ 15x 20cm, 15x 25cm; ngược lại năng suất hạt thấp hơn so với mật ựộ 15x 20cm, 15x 25cm ở mức ý nghĩa. Shakeel Ahmad et al (2005) [73] nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và các mức bón ựạm ựến năng suất lúa thấy năng suất hạt và năng suất sinh khối tăng ở mật ựộ cấy 1cây/chậu; 2 cây/chậu giảm ở mật ựộ cấy 3 cây/chậu ở mức ý nghĩa. Kết quả này cho thấy quần thể lúa sẽ tự ựiều chỉnh mật ựộ thắch hợp ựể từ ựó ựảm bảo khả năng sinh trưởng và phát triển cho các cá thể sinh sống trong ruộng lúa.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phủ plastic bề mặt với mật ựộ cấy cho ựất mặn; phủ gốc làm nhiệt ựộ ựất tăng, làm giảm sự bốc hơi nước, ngăn chặn muối, ựiều khiển các chất dinh dưỡng cây lúa hút ựược, ức chế cỏ dại, và làm tăng năng suất lúa. Ngược lại chất phủ plastics bề mặt thay ựổi vi khắ hậu ựất ảnh hưởng tiêu cực ựến tăng trưởng cây trồng dẫn ựến năng suất lúa giảm nhưng khi kết hợp với ựiều chỉnh mật ựộ cấy thì năng suất lúa tăng lên ựáng kể so với biện pháp không sử dụng chất phủ bề mặt và tăng khả năng chịu mặn của cây lúa (Xiaoyan Gu et al, 2012) [81].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng kali bón cho giống việt lai 75 trên đất gia lâm, hà nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)