- Thời kỳ chắn:
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón cho giống Việt Lai 75 trên ựất Gia Lâm Ờ Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Ảnh hưởng mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến chiều cao cây, số lá khơng có sự sai khác, tuy nhiên về số nhánh hữu hiệu lại sai khác có ý nghĩa. Số nhánh hữu hiệu cao nhất ở mật ựộ 25 khóm/m2 8,5 nhánh/khóm.
2. Ảnh hưởng của các yếu tố mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến diện tắch lá, khối lượng chất khô tắch lũy, ựộ dày lá, chỉ số SPAD có sự sai khác ý nghĩa. Mật ựộ 35 khóm/m2 với các lượng bón kali cho khối lượng chất khô tắch lũy cao nhất. Bón 60, 90 và 120 kg K2O/ha khối lượng chất khơ tắch lũy sai khác so với khơng bón, tuy nhiên giữa các lượng bón với nhau khơng sai khác ở mức ý nghĩa.
3. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng kali bón ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại biểu hiện không rõ.
4. Mật ựộ cấy và lượng kali bón ảnh hưởng rõ tới các yếu tố cấu thành năng suất. Mật ựộ 25 khóm/m2 số bông/m2 không cao nhưng số hạt/bông, hạt chắc/bông cao nhất và sai khác có ý nghĩa. Bón kali ảnh hưởng tới số hạt/bông, hạt chắc/bông, nhưng giữa các lượng bón 60, 90 và 120 kg K2O/ha khơng có sự sai khác ý nghĩa.
5. Năng suất hạt và hiệu suất bón kali cao nhất ở mật ựộ 25 khóm/m2 lượng bón 90kg K2O.
5.2. đề nghị
- Kết quả thắ nghiệm cho thấy bón 60 và 90kg K2O trên ựất Gia Lâm làm tăng năng suất và mật ựộ 25 khóm/m2 ựảm bảo ựược tăng năng suất hạt.
Nhưng ựề tài mới chỉ tiến hành tại ựịa bàn Gia Lâm Ờ Hà Nội trong vụ mùa 2011 do vậy cần tiến hành nghiên cứu thêm ở các vụ và vùng sinh thái khác nhau ựể kết quả mang ý nghĩa hơn.
- Phân tắch lượng kali trong ựất, hạt và trong thân lá ựể làm rõ vai trò của kali tới các ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển.